Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng cá nhân theo thời hạn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ hào – ph ng giao dịch dị sử (Trang 54 - 59)

thời hạn . Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015 so với 2014 Năm 2016 so với 2015 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng 22.189 26.827 29.261 4.638 20.90 2.434 9,07 Ngắn hạn 3.295 3.891 4.345 596 18,09 454 11,67 Trung và dài hạn 18.894 22.936 24.916 4.042 21,39 1.980 8,63

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của PGD năm 2014,2015,2016)

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ của ngân hàng có sự tăng trưởng đáng kể, năm 2015 là 26.827 triệu tăng 4.638 triệu so với năm 2014 với tỷ lệ 20,90% đến năm 2016 tiếp tục tăng lên 2.434 triệu so với năm 2015 với tỷ lệ tăng tương ứng là 9,07%. Trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn cả 3 năm đều có sự tăng trưởng nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số thu nợ và tốc độ tăng doanh số thu nợ CVTD ngắn hạn có chiều hướng giảm từ 18,09% năm 2015 giảm xuống 11,67% năm 2016. Ngược lại doanh số thu nợ khoản tín dụng trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn và tốc

đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 21,39%. Năm 2016 vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng giảm đáng kể, chỉ 8,63% so với năm 2015. Tuy lượng tăng doanh số thu nợ còn nhỏ nhưng đã cho thấy sự cố gắng của chi nhánh trong công tác đơn đốc, thu hồi nợ xấu, nợ q hạn, từ đó hạn chế được các nhóm nợ xấu, NH sẽ tránh được rủi ro từ những khoản cho vay, đảm bảo an toàn cho vốn vay.

Dự nợ cho vay tiêu dùng cá nhân.

Đây là chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động CVTD CN của NH tại một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu này được sử dụng nhiều khi so sánh các NH với nhau hay được dùng để đánh giá việc hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra, dùng để so sánh với việc CBTD có hồn thành được chỉ tiêu hay khơng.

Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân theo thời gian, mục đích vay của PGD Agribank Dị Sử.

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2015 so2014 Năm 2016 so2015 Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền Tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Tổng dư nợ CVTD

CN 14.544 100% 17.656 100% 22.184 100% 3.112 21,40 4.528 25,65 Phân loại theo thời

hạn:

Ngắn hạn

4.537 31,19 5.508 31,20 6.983 31,48 971 21,40 1.475 26,78 Trung và dài hạn

10.007 68,81 12.148 68,80 15.201 68,52 2141 21,40 3.053 25,13

Phân loại theo mục đích vay:

Cho vay mua nhà 6.569 45,17 8.771 49.68 12.275 55,33 2.142 32,61 3.564 40.63 Cho vay mua ô tô 3.648 25,08 4.012 22,72 4.853 21,88 364 9,99 541 13,48 Cho vay sinh hoạt

tiêu dùng 1.934 13,30 2.062 11,67 1.610 7,26 128 6,62 (452) (21,92) Cho vay du học 1.317 9,06 1.443 8,18 1.736 7,83 126 9,57 293 20,30 Cho vay khác 1.075 7,39 1.368 7,75 1.701 7,70 293 27,26 333 24,34

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2014 đến 2016 của PGD Agribank Dị Sử)

Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy rằng:

Khối lượng dư nợ CVTD CN tại ngân hàng có sự tăng trưởng khá và liên tục qua các năm. Cụ thể: Năm 2014, dư nợ CVTD CN tại ngân hàng là 14.544 triệu đồng, sang năm 2015 là 17.656 triệu đồng, tăng lên 3.112 triệu đồng, tương ứng tăng 21,40%. Sang năm 2016, dư nợ CVTD CN vẫn tiếp tục tăng và tăng 4.528 triệu đồng so với năm 2015, tương ứng với mức tăng là 25,65%. Sự tăng trưởng mạnh của tổng dư nợ ở năm 2015 mang nhiều ý nghĩa tích cực trong việc mở rộng qui mơ CVTD CN tại NH. Dư nợ tăng qua các năm chứng tỏ PGD đã cố gắng nhiều trong công tác cho vay. Tuy nhiên khơng phải dư nợ CVTD CN càng cao thì có thể khẳng định chất lượng CVTD CN là tốt. Để có thể đảm bảo tốt chất lượng CVTD CN thì bên cạnh việc mở rộng hoạt động CVTD CN cần phải được thực hiện song song với việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát vốn vay.

Đối với cơ cấu CVTD CN theo thời gian thì có thể thấy chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ CVTD CN của ngân hàng là CVTD CN trung và dài hạn chiếm trung bình khoảng 70% tổng dư nợ CVTD CN. Năm 2015, dư nợ CVTD CN trung dài hạn tăng 2.141 triệu đồng so với năm 2014 và tương ứng tăng 21,40 %, dư nợ CVTD CN ngắn hạn tăng 971 triệu đồng tương ứng tăng ở mức 21,40 %. Đến năm 2016 CVTD CN trung dài hạn đã tăng nhanh với tỷ lệ tăng trưởng là 25,13% trong khi đó CVTD CN ngắn hạn cũng tăng nhanh và tỷ lệ tăng trưởng có phần nhỉnh hơn CVTD CN dài hạn đạt 26,78%. Điều đó cho thấy, PGD đều chú tâm đến phát triển cả CVTD CN ngắn hạn và dài hạn nhưng có vẻ CVTD CN ngắn hạn có phần nhỉnh hơn để tránh những yếu tố rủi ro.

Đối với cơ cấu cho vay theo mục đích sử dụng, ta có thể thấy ngay chi nhánh cho vay chủ yếu với mục đích mua nhà và sửa chữa nhà, tiếp đến là cho vay mua ô tô, phương tiện khác... Cụ thể:

Cho vay mua nhà, sửa chữa nhà trong cả 3 năm đều chiếm tỷ trọng khoảng 51% tổng dư nợ CVTD CN với tỷ trọng khá. Năm 2015 cho vay mua nhà, sửa chữa

nhà tăng 2.142 triệu đồng với tỷ lệ tăng trưởng lên tới 32,61%. Năm 2016 dư nợ cho vay theo mục đích này cũng tăng 3.564 triệu đồng và tương ứng với tỷ lệ tăng 40,63%. Có sự gia tăng đối với loại hình cho vay này là do trong những năm qua thị trường bất động sản biến động liên tục, nhu cầu nhà ở của người dân là rất lớn và các khoản cho vay này thường có giá trị lớn. Do đó mà chi nhánh tập trung CVTD CN chủ yếu với mục đích cho vay này. Cùng với sự kích cầu của nhà nước, tạo thuận lợi cho người dân khi có nhu cầu vay tiền mua nhà.

Cho vay mua ô tô và phương tiện đi lại cũng đã có sự tăng trưởng trong thời gian. Nó chiếm chỉ trong tương đối lớn trong tổng dư nợ CVTD CN trung bình 3 năm chỉ chiếm tỷ trọng hơn 20% tổng dư nợ. Còn lại là các khoản cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay du học và cho vay khác cũng tăng trưởng nhưng không đáng kể. Đến năm 2016, các khoản vay mua ô tô, cho vay du học tăng nhanh hơn so với năm 2015 là do nền kinh tế tăng trưởng ổn định làm cho thu nhập của người dân tăng lên đã làm làm cho sức tiêu dùng của người dân cũng tăng theo. Ngân hàng cần có nhiều biện pháp để kích cầu tăng sức mua, giảm thiểu các thủ tục không cần thiết, trợ giúp người dân khi gặp khó khăn trong việc vay vốn để duy trì mức tăng như hiện nay.

2.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh an tồn cho vay tiêu dùng cá nhân

Về nợ quá hạn, nợ xấu cho vay tiêu dùng cá nhân.

Để đánh giá chất lượng CVTD CN một cách đầy đủ thì chúng ta cần phải xem xét đến chỉ tiêu NQH CVTD CN. NQH là những khoản nợ mà KH vì lý do nào đó khơng thể trả nợ cho NH theo đúng thời hạn. Nếu tỷ lệ này của NH càng cao thì chất lượng CVTD CN càng thấp, rủi ro tín dụng trong hoạt động này của NH càng cao.

Bảng 2.9: Tình hình nợ quá hạn trong hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân của PGD Agribank Dị Sử giai đoạn 2014-

2016 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 I. Tổng dư nợ CVTD CN 14.544 17.656 22.184 21,40% 25,65% 1. Nợ đủ tiêu chuẩn 14.378 17.477 22.025 21,55% 26,02% 2. Nợ cần chú ý 97 99 100 2,06% 1,01%

3. Nợ dưới tiêu chuẩn 69 71 56 2,90% (21,13%)

4. Nợ nghi ngờ 0 9 3 (66,67%)

5. Nợ có khả năng mất vốn 0 0 0

II. Tổng nợ quá hạn 166 179 159 7,83% (11,17%)

III. Tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ 1,14% 1,01% 0,72%

IV. Tổng nợ xấu 69 80 59 15,94% (26,25%)

V. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 0,47% 0,45% 0,27% VI. Tỷ lệ nợ xấu trên nợ quá hạn 41,57% 44,69% 37,12%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2014 đến 2016 của PGD

Agribank Dị Sử)

Chỉ tiêu nợ xấu đã phản ánh chất lượng tín dụng cũng như khả năng thu hồi các khoản nợ một cách sát thực hơn so với chỉ tiêu nợ quá hạn. Nợ xấu bao gồm các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5, một Ngân hàng nếu để tỷ lệ nợ xấu cao thì sẽ cực kỳ nguy hiểm, chứa đựng nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động. Nếu tỷ lệ nợ xấu cao thì khơng chỉ phản ánh chất lượng tín dụng mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của Ngân hàng do phải trích lập dự phịng rủi ro sẽ làm tăng chi phí và giảm lợi nhuận. NH càng duy trì tỷ lệ nợ xấu càng thấp càng tốt, chứng tỏ chất lượng tín dụng của NH được nâng lên rõ rệt. Dựa vào bảng số liệu 2.9 về tình hình quá hạn trong 3 năm 2014, 2015, 2016, có thể thấy NQH CVTD CN chiếm một tỷ lệ rất thấp trong tổng dư nợ CVTD CN, lần lượt qua 3 năm là: 1,14%; 1,01%; 0,72%. Một dấu hiệu khả quan của tình hình CVTD CN là trong khi dư nợ tăng qua

các năm thì tỷ lệ NQH lại giảm dần. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến NQH, trong đó chủ yếu là do ý thức trả nợ của KH chưa cao. Tuy nhiên, trong thời gian qua với sự sát sao chỉ đạo của ban giám đốc cùng với sự cố gắng hết mình của tồn thể CBNV tỷ lệ nợ xấu đã được giảm qua các năm. Đây là một kết quả đáng mừng trong hoạt động tín dụng của NH.

2.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân

Hệ số thu nợ cho vay tiêu dùng cá nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh mỹ hào – ph ng giao dịch dị sử (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)