BÀI 20: CHẤT DẪN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận biết được chất dẫn điện là chất cho dịng điện chạy qua, chất cách điện là chất khơng cho dịng điện chạy qua.
2. Hãy kể tên một số vật liệu dẫn điện (Hoặc vật liệu dẫn điện) và một số vật liệu cách điện (Hoặc vật liệu cách điện)
3. Nêu được dịng điện trong kim loại là dịng các electrơn tự do dịch chuyển cĩ hướng.
II. CHUẨN BỊ:
Cả lớp: Một số thiết bị dùng điện: Bĩng đèn, cơng tắc, ổ lấy điện, dây nối các loại quạt điện.
Hình vẽ lớn:Hình 20. 1, 20. 3 SGK.
Nhĩm HS: Một bĩng đèn cĩ đui cài hoặc đui xoắn, một một đoạn dây cắm, pin, 1 bĩng đèn pin, 5 đoạn dây điện(30 cm) cĩ mỏ kẹp, dây đồng, dây thép, dây nhơm, thanh thuỷ tinh, vỏ nhựa bút bi, ruột bút chì, miếng sứ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Trả lời phần ghi nhớ. Sửa BT 19. 1, 19. 2
3. Giảng bài mới:
Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề giống trong phần mở bài HĐ 2: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện C1: Quan sát và nhận biết hình 20. 1 hoặc các vật thật tương ứng và cho biết chúng gồm: 1. Các bộ phận dẫn điện là. . . . 2. Các bộ phận dẫn điện là. . . . HĐ3: Xác định vật dẫn điện, vật cách điện. HS làm TN tương tự SGK trả lời câu hỏi C2, C3.
C2: Hãy kể tên ba vật liệu thường dùng để làm vật liệu dẫn điện và ba vật liệu thường dùng để làm vật
HS thu thập thơng tin từ GV và SGK, thảo luận nhĩm, trả lời.
C1:
1. Các bộ phận dẫn điện là: Dây tĩc, trục hai đầu dây đèn, hai chốt cắm,lõi dây phích cắm. 2. Các bộ phận cách điện là: trụ thuỷ tinh, truỷ tinh trong bĩng đèn,vỏ nhựa của phích cắm, vỏ dây của phích cắm.
HS thảo luận trả lời. C2: Các vật liệu thường dùng để làm vật dẫn điện là: Dây đồng, Bài 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN - DỊNG ĐIỆN
TRONG KIM LOẠI.
I. Chất dẫn điện vàchất cách điện: chất cách điện:
Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua. Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua.
Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng liệu cách điện
C3: Hãy kể tên một số trường hợp chứng tỏ rằng khơng khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện. HĐ4:Tìm hiểu dịng điện trong kim loại. Thơng báo nội dung ở mục II với HS. Nêu các câu cho HS trả lời.
C4: Trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích âm và hạt nào mang điện tích dương?
C5: Hãy cho biết trong mơ hình 20. 3.
- Ký hiệu nào biễu diễn các electron tự do?
- Ký hiệu nào biểu diễn phần cịn lại của nguyên tử? Chúng mang điện tích gì? Vì sao?
C6: Hãy cho biết electron bị cực nào của pin đẩy, cực nào của pin hút? Hình 20. 4. Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi electron tự do này để chỉ chiều chuyển dịch cĩ hướng của chúng
HĐ 5: Củng cố và luyện tập. Vận dụng.
C7: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện.
a. Thanh củi khơ.
b. Một đoạn ruột bút chì. c. Một đoạn dây nhựa. d. Thanh thuỷ tinh.
C8: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào thường dùng nhiều nhất là: a. Sứ; b. Thuỷ tinh; c. Nhựa; d. Cao su.
C9: Trong vật nào dưới đây khơng cĩ các êlectron tự do?
a. Một đoạn dây thép. b. Một đoạn dây đồng. c. Một đoạn dây nhựa. d. Một đoạn dây nhơm.
nhơm, kẽm.
Các vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là: Sứ, gỗ, thuỷ tinh, cao su, nhựa.
C3: Trong trong cơng tắc điện khi bật cơng tắc thì đèn sáng, cịn khi tắt cơng tắc thì đèn tắt, giữa hai chốt cơng tắc là khơng khí. Vậy bình thường thì khơng khí khơng dẫn điện
HS thu thập thơng tin từ thơng báo của GV, thảo luận theo nhĩm và trả lời câu hỏi.
C4: Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm.
C5:Các electron tự do là các cịng trịn nhỏ cĩ dấu(-) phần cịn lại là những vịng trịn lớn bị khuyết cĩ dấu (+) mang điện tích dương vì nguyên tử thiếu electron. C6: Electron tự do mang điện tích âm bị cực âm đẩy, bị cực dương hút. Chiều mũi tên như hình vẽ.
C7: b. Một đoạn bút chì. C8: c. Nhựa.
C9: c. Một đoạn dây nhựa.