Hai loại điện tích:

Một phần của tài liệu giao an chuan kien thuc 2 cot (Trang 44 - 47)

Nhận xét: Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Nhận xét: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

Cĩ hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau,mang điện tích

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng biết về hai loại điện tích và lực tác

dụng của chúng.

Thơng báo và qui ước về điện tích. Cho HS giải thích C1:

C1: Đặt thanh nhựa sẫm màu lên trục quay sau khi đã được cọ xát bằng vải khơ. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa được cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh vải cùng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải mang điện tích âm hay điện tích dương? Tại sao?

HĐ 5: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử

Những điện tích trên ở đâu cĩ? Đề tìm hiểu vấn đề này chúng ta hãy vào phần tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.

Thơng báo với HS nội dung sơ lược về cấu tạo nguyên tử: Kích thước, hạt nhân, electron và tính chất trung hồ về điện của nguyên tử, electron cĩ thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác và từ vật này sang vật khác

HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời các câu C2,C3,C4.

C2: Trước khi cọ xát cĩ phải trong mỗi vậtđều cĩ điện tích dương và điện tích âm hay khơng? Nếu cĩ thì các điện tích này tồn tại ở những loại nào cấu tạo nên vật?

C3: Tại sao trước khi cọ xát,các vật khơng hút các vụn giấy nhỏ?

C4: Sau khi cọ xát các vật nào trong hình 18. 5b nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương và vật nào nhiễm điện âm?

C1: Mảnh vải mang điện tích dương. Vì hai vật nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi được cọ xát bằng mảnh vải thì mang điện tích âm, cịn mảnh vải thì mang điện tích dương. HS thu thập thơng tin của GV vừa thơng báo và xem thêm trong SGK C2: Trước khi cọ xát các vật đều cĩ mang điện tích âm và điện tích dương tồn tại ở các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. C3: Trước khi cọ xát các vật khơng hề hút các vụn giấy nhỏ là vì các vật chưa nhiễm điện, các điện tích âm và điện tích dương hồ lẫn vào nhau. C4: Sau khi cọ xát mãnh vải nhiễm điện dương (Cĩ 6 dấu + và 3 dấu -). Thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu trừ – và 4 dấu +).

- Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron.

- Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electron.

khác loại thì hút nhau. Cĩ hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương:

- Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương(+).

- Điện tích của thanh thuỷ nhựa sẫm khi cọ xát vào vải khơ là điện tích âm(-).

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử:

Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. III. Vận dụng:

Một vật nhận thêm electron thì nhiễm điện âm, nếu mất bớt electron thì nhiễm điện dương.

4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

5. Dặn dị: - Học thuộc lịng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập 18. 1,18. 2 SBT. - Xem trước bài 19 cho tiết học tới. - Xem trước bài 19 cho tiết học tới.

- - - - - + + +

Tuần: 24 Ngày soạn: 23/01/2011

Tiết: 21 Ngày dạy: 25/01/2011

BÀI 19: DỊNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Mơ tả TN tạo ra dịng điện, nhận biết cĩ dịng điện

2. Nêu được tác dụng chung của dịng điện là là tạo ra dịng điện và nhận biết các nhiễm điện thường dùng với hai cực của chúng (cực dương và cực âm).

3. Nắm được cách mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch kín gồm pin, bĩng đèn, cơng tắc và dây nối hoạt động để đèn sáng.

II. CHUẨN BỊ:

Hình vẽ 19. 1,19. 2. Pin, acquy, đinamơ của xe đạp.

Nhĩm HS: Một mảnh kim loại mỏng, mảnh phim nhựa, bút thử điện, dụng cụ sử dụng của bài 17, pin đèn, bĩng đèn pin tháo sẵn vào đế đèn, một cơng tác, năm đoạn dây nối (30cm).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Trả nội dung phần ghi nhớ, sửa bài tập 18. 1,18. 2 SBT.

3. Bài mới:

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập

Cho Hs nêu lợi ích và thuận tiện khi dùng điện.

“ Cĩ điện” và”Mất điện” cĩ nghĩa là gì? Cĩ phải”cĩ điện tích” và”mất điện tích” khơng?

HĐ 2: Tìm hiểu dịng điện là gì?

C1: Hãy tìm hiểu sự tương tự của dịng điện và dịng nước.

Cho HS quan sát hình vẽ 19. 1 và nêu sự tương tự:

- Mảnh phim nhựa tương tự như bình nước.

- Điện tích trên mảnh phim nhựa tương tự như nước đựng trong bình.

- Ống thốt nước.

- Điện tích di chuyển qua miếng tơn, bĩng đèn từ tay tương tự như

Điện tích cĩ ở mọi nơi, mọi vật vì điện tích cĩ trong nguyên tử. Khơng thể mất điện tích được. HS thu thập thơng tin từ GV và SGK, hình vẽ và rút ra nhận xét và kết luận

C1:

a. Mảnh phim nhựa tương tự như nước trong bình.

b. Điện tích dịch chuyển qua bĩng đèn đến tay tương tự như nước chảy từ bình A xuống bình B. Bài 19: DỊNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN I. Dịng điện: + - + + - -

Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảng nước chảy qua ống thốt.

- Điện tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt tương tự như nước trong bình vơi đi.

C2: Khi nước chảy, ta phải đổ thêm nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B. đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn sáng lại?. HS nhận xét

Dịng điện là gì và dấu hiệu nhận biết dịng điện chạy qua các thiết bị điện.

HĐ 3: Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng.

Thơng báo tác dụng của nguồn điện như SGK và hai cực của pin,acquy. Kể tên các nguồn điện và mơ tả các cực dương và cực âm của mỗi nguồn điện đĩ.

C3. Các nguồn điện cĩ trong hình19. 2,ø các nguồn điện mà em biết và các cực dương và âm của mỗi nguồn:

Pin trịn: Đáy bằng(-); núm nhơ lên (+). Pin vuơng: Đầu loe(-); đầu khum trịn(+).

Pin cúc áo: Đáy trịn nhỏ(-); đáy trịn lớn(+)

Acquy: Cực ghi dấu(-); cực ghi dấu(+).

HĐ4: Mác mạch điện

Với pin, bĩng đèn, cơng tắc và dây điện để đảm bảo đèn sáng.

HĐ 5: Vận dụng.

C4: Cho các cụm từ và các từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dịng điện. Hãy viết 3 câu, mỗi câu cĩ sử dụng hai trong số các từ, cụm từ đã cho.

C5: Hãy kể tên 5 dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin?.

C6: Đinamơ xe đạp tạo ra dịng điện để thắp sáng đèn. Hãy cho biết làm thế nào để nguồn điện hoạt động thắp sáng đèn?

C2: Muốn đèn sáng thì cần phải cọ xát mảnh phim nhựa, rồi chạm bút thử điện vào mảnh tơn đã chạm với mảnh phim nhựa.

HS thu thập thơng tin và thảo luận nhĩm để trả lời C3: Các nguồn điện trong hình 19. 2; Pin tiểu,pin vuơng, pin trịn, pin dạng cúc áo,acquy. Các nguồn điện khác: pin mặt trời, máy phát điện xách tay, đinamơ xe đạp, máy phát thuỷ điện nhỏ, ổ lấy điện trong gia đình. HS mắc điện hình 19. 3 SGK C4: Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hướng. Đèn điện sáng khi cĩ dịng điện chạy qua. Các điện tích dịch chuyển cĩ hướng tạo thành dịng điện.

C5: Đèn pin, đồng hồ điện tử, radiơ, máy tính. C6: Ấn đinamơ để núm xoay của nĩ tỳ sát vào vành xe đạp. Khi bánh xe quay. dây nối từ đinamơ tới đèn trở thành mạch kín. Nên đèn sáng. Nhận xét: - Bĩng đèn thử điện sáng khi các điện tích di chuyển qua nĩ. Kết luận: Dịng điện là dịng các điện tích di chuyển cĩ hướng. Khi cho các thiết bị hoạt động: Vd: đèn sáng, quạt quay,. . .

Một phần của tài liệu giao an chuan kien thuc 2 cot (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w