.4 Các tỷ số về khả năng thanh toán qua 3 năm 2014 – 2016

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH xuất nhập khẩu chiến thắng (Trang 35)

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 TSNH Đồng 4.528.817.965 4.949.137.690 4.032.301.552 2 Nợ ngắn hạn Đồng 3.244.839.824 3.616.668.954 2.686.336.316 3 Hàng tồn kho Đồng 3.064.049.238 3.274.383.549 2.521.441.611 4 Hệ số thanh toán hiện hành Lần 1,4 1,37 1,5 5 Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,45 0,46 0,56

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

- Khả năng thanh tốn hiện hành

Thơng thường hệ số thanh tốn hiện thời càng cao thì cơng ty càng có đủ khả năng thanh tốn tuyệt đối cho các khoản nợ ngắn hạn. Như vậy tình hình tài chính cơng ty mới được xem là ổn định. Như vậy theo nguyên tắc cơ bản thì hiện tại khả năng thanh tốn của cơng ty qua 3 năm là khá tốt và ổn định qua các năm.

Trong 3 năm hệ số thanh toán hiện hành biến động trong khoảng 1,37- 1,5 cho thấy công ty luôn đảm bảo được khả năng thanh tốn hiện thời. Điều này có được là do cơng ty ln duy trì nguồn TSNH và nợ ngắn hạn ở mức ổn định khơng có nhiều biến động qua các năm. Cơng ty nên tiếp tục duy trì được tình trạng này để đảm bảo tốt khả năng thanh tốn của mình.

Mặc dù khả năng thanh tốn của cơng ty trong 3 năm 2014 – 2016 luôn lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh tốn của cơng ty khá tốt nhưng nhưng điều này mới chỉ thể hiện ở khả năng còn thực tế cơng ty có đảm bảo khả năng thanh tốn nhanh các khoản nợ đến hạn hay khơng thì chúng ta sẽ xem xét qua tỷ số thanh toán nhanh của công ty.

Năm 204 Năm 2015 Năm 2016

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.4 1.37 1.5 0.45 0.46 0.56

Biểu đồ 2.1. Hệ số thanh toán qua 3 năm 2014 - 2016

Hệ số thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán nhanh

Lầ

- Khả năng thanh toán nhanh

Là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh toán. Hàng tồn kho là chỉ tiêu có tính thanh khoản kém vì phải mất nhiều thời gian, tốn nhiều chi phí cho tiêu thụ mới chuyển đổi thành tiền được. Do đó để đánh giá sát thực hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, người ta loại trừ hàng tồn kho ra khỏi TSNH và đem so sánh với nợ ngắn hạn.

Qua biểu đồ trên ta thấy hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty cũng giống như hệ số thanh toán hiện thời khơng có nhiều biến động qua các năm. Trong cả 3 năm thì hệ số này ln chỉ ở mức nhỏ hơn 1, đó là chiều hướng khơng được khả quan. Cụ thể năm 2014 tỷ số này đạt 0,45 lần có nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,45 đồng vốn bằng tiền và khoản phải thu. Trong năm 2015 tỷ số này cũng chỉ tăng nhẹ ở mức 0,46 lần. Khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty có dấu hiệu tơt hơn do lượng hàng tồn kho tăng lên nhưng vẫn chậm hơn độ tăng của TSNH. Đến năm 2016 thì tỷ số này đạt 0.56 lần do nợ ngắn hạn giảm nhưng song song với đó hàng tồn kho cũng giảm mạnh 22,9%.

Tóm lại dựa vào số liệu và sự phân tích trên cho thấy tình hình thanh tốn của cơng ty qua các năm là chưa tốt, cơng ty vẫn cịn hạn chế về khả năng đáp ứng kịp thời nhu cầu chi trả thể hiện qua khả năng thanh tốn nhanh cịn ở mức khá thấp. Để cải thiện tình hình này cơng ty cần cân nhắc kỹ lưỡng bởi vì nếu tăng cường thu hồi nợ quá gắt gao có thể dẫn đến việc giảm bơt khách hàng của cơng ty ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ hàng hóa, sử dụng phù hợp nguồn vốn vay để cơng ty có thể thu hồi vốn nhanh và sử dụng hiệu quả hơn.

Tuy nhiên trong giai đoạn này, khả năng thanh tốn của cơng ty đã có sự tăng, đó là dấu hiệu tốt trong hoạt động của công ty, thể hiện khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của cơng ty đang dần được cải thiện mặc dù rất ít nhưng cũng thể hiện sự cố gắng trong việc tăng khả năng thanh toán của cơng ty.

2.2.2.2 Phân tích nhóm tỷ số hoạt động

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là một trong những yêu cầu quan trọng trong quản trị và điều hành hoạt động của công ty. Đây là cơ sở để đưa ra những điều

chỉnh cải thiện tình hình tài chính của cơng ty. Để thấy được tình hình sử dụng vốn của cơng ty ta đi vào phân tích một số chỉ tiêu sau đây:

Bảng 2.5. Các tỷ số hoạt động của công ty qua 3 năm 2014 - 2016

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Doanh thu thuần Đồng 6.327.806.298 5.902.784.935 7.017.951.229 2 Giá vốn hàng bán Đồng 4.831.508.629 4.119.382.681 6.214.708.987 3 Khoản phải thu Đồng 80.440.894 995.728.712 1.034.997.412

4 TSDH Đồng 65.020.651 55.836.068 51.859.979

5 Tổng tài sản Đồng 4.953.838.616 5.004.973.758 4.084.161.531 6 Hàng tồn kho Đồng 3.064.049.238 3.274.383.549 2.521.441.611 7 Doanh thu bình quân ngày Đồng 17.577.239 16.396.624 19.494.309 8 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho Vòng 1,57 1,26 2,78

9 Kỳ thu tiền bình quân Ngày 4,64 60,72 53,83

10 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 97,32 105,71 135,32 11 Hiệu suất sử dụng tổng TS Lần 1,27 1,18 1,72

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

- Số vịng quay hàng tồn kho

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

Biểu đồ 2.2 Số vòng quay hàng tồn kho

v

n

g

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, vịng quay hàng tồn kho của cơng ty qua 3 năm nhìn chung có sự biến động nhẹ. Bình qn tốc độ luân chuyển hàng tồn kho dao động ở mức 1,87 vòng. Năm 2014, số vòng quay hàng tồn kho là 1,57 vòng tương đương 232 ngày/ vòng.

Năm 2015, hàng tồn kho tăng nhưng với tốc độ tăng chậm hơn giá vốn hàng bán nên số vòng quay hàng tồn kho giảm xuống còn 1,26 vòng tương đương 290 ngày/vòng. Đến năm 2016, con số này đươc cải thiện tôt hơn và đạt mức 2,78 vồng tương đương 131 ngày/vòng nguyên nhân là lượng hàng tồn kho giảm cịn giá vốn hàng bán thì tăng mạnh. Qua phân tích cho thấy trong năm 2016 cơng ty đã có phương thức bán hàng linh hoạt hơn cho các đối tượng khác nhau như co giãn thời hạn tín dụng cho khách hàng từ đó cải thiện được một phần lượng hàng tồn kho.

Tốc độ vòng quay hàng tồn kho giảm trong năm 2015 thể hiện lượng sản phẩm tồn kho bán ra mỗi năm càng thấp. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động kém hiệu quả hơn so với năm 2014 trong việc xử lý hàng tồn kho. Với tốc độ luân chuyển chậm sẽ làm cho công ty kéo dài chu kỳ liên quan đến việc chuyển đổi thành tiền mặt. Vì vậy cơng ty cần xem xét đến các chỉ tiêu liên quan đến hàn tồn kho để có phương pháp điều chỉnh cho hợp ý hơn. Tuy nhiên đến năm 2016 thì chỉ tiêu này đã được cải thiện đáng kể cho thấy công ty đã áp dụng và thực hiện tốt chính sách quản lý hàng tồn kho của mình.

- Kỳ thu tiền bình quân

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

0 10 20 30 40 50 60 70

Biểu đồ 2.3 Kỳ thu ti ền bình quân

Kỳ thu tiền bình qn

N

g

à

y

Thơng qua bảng 4.4 và biểu đồ trên ta thấy rằng kỳ thu tiền bình quân của cơng ty qua 3 năm có chiều hướng tăng với tốc độ khá cao. Đây là biểu hiện không mấy khả quan. Năm 2014 đạt 4,64 ngày. Đây là con số cho thấy thời gian bán chịu

của cơng ty là khá ngắn và trình độ quản lý thu hồi nợ của công ty là rất tốt. Tuy nhiên năm 2015 kỳ thu tiền bình qn của cơng ty đã tăng lên 56,08 ngày. Nguyên nhân của sự tăng này là do các khoản phải thu tăng nhanh. So với năm 2014, các khoản phải thu tăng 915.287.818 tương đương 113,7%. Năm 2016 doanh thu thuần tăng 1,19% trong khi các khoản phải thu tăng 39.268.700 tương ứng với 3,94% dẫn đến kỳ thu tiền bình qn năm 2016 giảm xuống cịn 53,85 ngày.

Chúng ta biết các khoản phải thu là phần vốn hoạt động của công ty nếu bị chiếm dụng nhiều quá sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng sinh lợi của cơng ty. Vì vậy để hạn chế sự ảnh hưởng này trong năm công ty chiến lược bán sản phẩm với hình thức bằng tiền mặt là chủ yếu để hạn chế khả năng nợ khó địi.

Qua kết quả phân tích trên ta thấy kỳ thu tiền bình qn của cơng ty khá cao, cơng ty nên rút ngắn chỉ số này cho phù hợp để góp phần làm tăng lợi nhuận, tăng vịng quay vốn của cơng ty.

- Hiệu quả sử dụng tài sản

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

0 20 40 60 80 100 120 140 160 97.32 105.71 135.32 1.27 1.18 1.72

Biểu đồ 2.4 Hiệu quả sử dụng tài sản

Hiệu suất sử dụng TSCĐ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Lầ

Hiệu quả sử dụng TSCĐ

Qua biểu đồ ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ của cơng ty có xu hướng tăng qua 3 năm, từ đó cho thấy tình hình hoạt động của cơng ty tạo ra mức doanh thu thuần so với tài sản cố định giảm dần. Cụ thể năm 2014 chỉ số này đạt 97,32 lần, điều này cho thấy 1 đồng tài sản cố định đưa ra hoạt động kinh doanh thì cơng ty đã tạo ra được 97,32 đồng doanh thu. Qua đó cho thấy tình hình hoạt động của cơng ty trong năm này là khá tốt, công ty đã tạo ra mức doanh thu thuần cao hơn so với tài sản cố định.

Năm 2015, chỉ số này có chiều hướng tăng và đạt 107,71 lần, tăng 8,39 lần so với năm trước. Nguyên nhân là do công ty đã giảm tài sản cố định với tốc độ nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần. Doanh thu thuần giảm 425.021.363 tương đương tỷ lệ giảm 6,71% trong khi TSDH giảm 9.184.583 tương ứng với tỷ lệ giảm là 14,12%. Qua đó cho thấy việc sử dụng TSCĐ của công ty trong năm 2015 không mang lại hiệu quả và tạo ra lợi nhuận nhiều hơn năm 2014.

Năm 2016, hiệu suất sử dụng TSCĐ của cơng ty có sự tăng mạnh vì doanh thu thuần tăng nhanh trong khi TSCĐ giảm. Cơng ty đang duy trì chỉ số này trung bình ở mức 112.78 lần. Đây là mức độ phù hợp đảm bảo hiệu quả kinh doanh của công ty. Tuy nhiên chúng ta cần phân tích hiệu quả sử dụng tồn bộ tài sản của cơng ty để có cái nhìn chính xác hơn.

Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản

Qua biểu đồ ta thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản tăng giảm không đáng kể và khá ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2014 cứ 1 đồng vốn mà cơng ty đưa ra hoạt động kinh doanh thì tạo ra được 1,27 doanh thu, do năm 2014 doanh thu thuần của công ty đạt giá trị cao hơn so với tổng tài sản, điều này cho thấy công ty đang hoạt động gần hết cơng suất, và cơng ty sẽ rất khó để mở rộng sản xuất kinh doanh nếu không đầu tư thêm vốn.

Năm 2015, hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản chỉ đạt 1,18 lần và năm 2016 tăng lên là 1,72 lần. Việc tăng hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản là do doanh thu thuần tăng mạnh trong khi tổng tài sản giảm. Mặc dù chỉ số hiệu quả sử dụng tồn bộ tài

sản có sự thay đổi tăng giảm qua các năm, nhưng sự tăng giảm không quá lớn do đó cũng khơng ảnh hưởng và làm thay đổi lớn đến hoạt động công ty. Tuy nhiên công ty nên gia tăng hiệu quả sử dụng tài sản ở mức cao hơn, góp phần làm tăng hiệu quả đầu tư sản xuất kinh doanh.

2.2.2.3 Phân tích nhóm tỷ số địn bẩy (cơ cấu tài chính)

Phân tích nhóm tỷ số địn bẩy là một trong những yêu cầu cần thiết khi phân tích tình hình tài chính của cơng ty.Thơng qua việc phân tích chỉ tiêu này ta có thể thấy được mối quan hệ giữa tình hình nợ của cơng ty so với tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu cũng như khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của cơng ty đối với các khoản đi vay như thế nào để kip thời điểm điều chỉnh khi công ty mất khả năng thanh tốn.

Bảng 2.6 Các tỷ số địn bẩy của cơng ty qua 3 năm 2014 – 2016

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Tổng nợ Đồng 3.902.339.824 4.274.168.954 3.343.836.316 2 Tổng tài sản Đồng 4.953.838.616 5.004.973.758 4.084.161.531 3 Vốn chủ sở hữu Đồng 691.498.792 730.804.804 740.325.215 4 LNTT và lãi vay Đồng 118.343.257 49.636.742 15.210.065 5 Tỷ số nợ trên VCSH % 5,64 5,85 4,52 6 Tỷ số nợ so với tổng tài sản % 0,85 0,85 0,82 (Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn)

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 0 1 2 3 4 5 6 7 5.64 5.85 4.52 0.85 0.85 0.82

Biểu đồ 2.5. Tỷ số nợ của công ty qua 3 năm 2014 - 2016

Tỷ số nợ trên VCSH Tỷ số nợ trên tổng tài sản

%

- Hệ số nợ / Tổng tài sản

Để đánh giá khả năng tài chính của một cơng ty người ta thường dùng rất nhiều các chỉ số tài chính. Trong đó, chỉ số phản ánh tình trạng nợ của một cơng ty rất quan trọng và được nhà đầu tư, các chuyên gia phân tích tài chính quan tâm. Tỷ số nợ trên tổng tài sản đo lường mức độ sử dụng nợ của công ty so với tài sản.

Đối với công ty TNHH Xuất nhập khẩu Chiến Thắng ta thấy rằng hế số nợ của công ty khá cao ln duy trì từ 85%-82% từ 2014 – 2016. Tức là cơng ty muốn sử dụng 1 đồng vốn thì cơng ty phải vay nợ bên ngoài 0,85 đồng. Điều này là do công ty hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu với mặt hàng là thiết bị máy tính, camera,... cần nhu cầu vốn khá lớn trong khi quy mơ cơng ty cịn nhỏ, hạn hẹp về nguồn vốn.

- Hệ số nợ / Tổng vốn chủ sở hữu

Nợ và vốn chủ sở hữu là 2 nguồn vốn cơ bản để tài trợ vốn cho hoạt động của một doanh nghiệp. Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có một cái nhìn khái qt về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động.

Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Chiến Thắng duy trì hệ số này ở mức khá cao từ 5,64 – 5,42 trong 3 năm 2014 – 2016. Điều này đồng nghĩa với việc tài sản của

công ty được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ. Trong giai đoạn này công ty phải đi vay mượn nhiều hơn số vốn hiện có. Chính vì vậy cơng ty đứng trước thách thức gặp rủi ro trong việc trả nợ, đặc biệt là cơng ty càng gặp nhiều khó khăn hơn khi lãi suất ngân hàng ngày một tăng cao. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, cơng ty phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất.

2.2.2.4 Phân tích nhóm chỉ số sinh lợi

Bảng 2.7 Các tỷ số sinh lợi của công ty qua 3 năm 2014 – 2016

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Doanh thu thuần Đồng 6.327.806.298 5.902.784.935 7.017.951.229 2 Vốn chủ sở hữu Đồng 691.498.792 730.804.804 740.325.215 3 Tổng tài sản Đồng 4.953.838.616 5.004.973.758 4.084.161.531

4 Lãi ròng Đồng 94.674.606 39.709.394 12.168.052

5 Tỷ lệ lãi ròng % 1,5 0,67 0,17

6 Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản % 2,06 0,8 0,3

7 Tỷ suất sinh lợi trên VCSH % 13,7 5,43 1,64

( Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn )

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.5 0.67 0.17 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ lãi ròng Tỷ lệ lãi ròng %

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (tỷ lệ lãi ròng – ROS)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết với một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Đây là hai yếu tố liên quan rất mật thiết, doanh thu chỉ ra vai trị, vị trí doanh nghiệp trên

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH xuất nhập khẩu chiến thắng (Trang 35)