6. KẾT CẤU KHÓA LUẬN
3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu đề tài: “Phân tích và dự báo doanh thu về quế của công ty TNHH xuất khẩu nông sản Hồng Sơn Việt Nam đối với thị trường Eu đến năm 2020” , tác giả đã đạt được những thành công nhất định mà các đề tài sau có thể kế thừa:
Thứ nhất, tác giả đã tiến hành phân tích doanh thu theo mơ hình kinh tế lượng.
Qua việc ước lượng hàm cầu, tác giả đã khái quát ra hàm doanh thu. Từ đó, tác giả tiến hành phân tích doanh thu thơng qua mối quan hệ của doanh thu với các nhân tố tác động đến doanh thu, cũng như đánh giá được tác động tới doanh thu như môi trường kinh tế, thị hiếu khách hàng,..
Thứ hai, tác giả tiến hành phân tích doanh thu theo chuỗi thời gian để tìm hiểu sự
tăng giảm doanh thu qua các năm, qua đó giúp cơng ty có thể đưa ra các chiến lược hợp lý nhằm phát triển kinh doanh của công ty.
Thứ ba, các giải pháp mà tác giả đưa ra khá hữu ích cho cơng ty trong tình hình
giai đoạn kinh tế hiện nay. Do vậy cơng ty có thể áp dụng vào thực tế để đưa ra các chiến lược kinh doanh hợp lý trong thời gian tới.
Tuy nhiên, với một đề tài nghiên cứu thì khơng bao giờ cho một kết quả hồn hảo, vì vậy khóa luận này cũng mắc phải một số hạn chế khơng tránh khỏi. Vì thế một số vấn đề cần nghiên cứu và tiếp tục phát triển cho đề tài có thể kể đến là:
Thứ nhất, Do hạn chế của quá trình thu thập số liệu nên tác giả chỉ tiến hành ước
lượng một số biến như giá cả hàng hóa liên quan, mà chưa ước lượng được thu nhập người tiêu dùng, thị hiếu, kỳ vọng,.. Do đó mơ hình ước lượng chỉ có hai biến, tác giả mong muốn các để tài nghiên cứu sau sẽ thu thập được nhiều số liệu về các biến hơn. Bên cạnh đó, các đề tài sau nên cố gắng thu thập được số mẫu quan sát nhiều hơn nhằm tăng độ chính xác của mơ hình.
Thứ hai, thị trường nghiên cứu của tác giả mới chỉ dừng lại ở thị trường EU, các
KẾT LUẬN
Trong bài khóa luận “Phân tích và dự báo doanh thu về sản phẩm quế của công
ty TNHH xuất khẩu nông sản Hồng Sơn đối với thị trường EU đến năm 2020” tác giả
đã tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty, thực trạng xuất khẩu quế sang thị trường EU thơng qua phân tích số liệu mà tác giả tổng hợp, thu thập được từ phòng kế tốn của cơng ty TNHH xuất khẩu nơng sản Hồng Sơn Việt Nam. Đồng thời phân tích doanh thu của cơng ty theo cơ cấu mặt hàng, sự biến động của doanh thu theo các nhân tố giá cả và sản lượng. Sử dụng phần mềm eviews để tiến hành ước lượng cầu từ đó ước lượng doanh thu theo phương pháp dãy số thời gian. Tác giả cũng đưa ra những giải pháp cho công ty để tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Tuy nhiên, bài khóa luận khơng tránh khỏi những hạn chế do không đầy đủ về số liệu, khả năng phân tích của bản thân cịn hạn chế. Bài khóa luận mới phân tích và ước lượng về doanh thu về quế của công ty TNHH xuất khẩu nông sản Hồng Sơn Việt Nam đến năm 2020. Những giải pháp đưa ra cịn thiếu tính cụ thể.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ và các bạn để bài khóa luận hồn thiện hơn.
Xin trân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Ngọc Anh (2016). Phân tích và dự báo doanh thu về dịch vụ vận tải của
công ty TNHH thương mại quốc tế Anh Quân với thị trường Trung Quốc đến năm 2017. Khóa luận tốt nghiệp, khoa Kinh tế, trường Đại học Thương Mại.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Giáo trình Kinh tế học vi mơ, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
3. Phan Thế Công (2008), Kinh tế học vi mô I, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
4. Công ty TNHH xuất khẩu nông sản Hồng Sơn VIệt Nam (2016), Mục tiêu,
phương hướng phát triển của công ty đến năm 2020, Hà Nội.
5. Công ty TNHH xuất khẩu nông sản Hồng Sơn Việt Nam (2016), Báo cáo tài
chính (2014 – 2016), Hà Nội.
6. Luật thương mại số 36/2005/QH11, Quốc hội ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005.
7. Trần Ngọc Anh (2016). Phân tích và dự báo doanh thu về dịch vụ vận tải của
công ty TNHH thương mại quốc tế Anh Quân với thị trường Trung Quốc đến năm 2017. Khóa luận tốt nghiệp, khoa Kinh tế, trường Đại học Thương Mại.
8. Đinh Thùy Trâm (2013), Kinh tế vi mô, Nhà xuất bản Phương Đông, Cà Mau.
9. Cao Thúy Xiêm (2012), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng số liệu ước lượng hàm cầu
Năm Quý Q (tấn) Pr (trđ/tấn) P (trđ/tấn) 2014 I 302 12,7 12,5 II 310 12,7 12,5 III 303 12,7 12,5 IV 305 12,7 12,5 2015 I 291,3 12,3 13 II 290 12,3 13 III 290,8 12,3 13 IV 290,3 12,3 13 2016 I 324 13 12,7 II 330 13 12,7 III 320 13 12,7 IV 325 13 12,7
Phụ lục 2: Tổng doanh thu quế đối với thị trường EU giai đoạn 2014 – 2015
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm Quý Tổng doanh
thu (TR) 2014 I 3775 II 3875 III 3787,5 IV 3812,5 2015 I 3845,16 II 3828 III 3838,56 IV 3831,96 2016 I 4114,8 II 4191 III 4064 IV 4127,3