Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết hợp đồng mua

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa và thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần hệ thống 1 v (Trang 38 - 39)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết hợp đồng mua

mua bán hàng hóa.

Giao kết hợp đồng tại Cơng ty là một khâu rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó có thể đem lại lợi ích cho Công ty giúp Công ty tránh được những rủi ro có thể xảy ra trong q trình thực hiện hợp đồng, đồng thời góp phần đảm bảo lợi ích, tạo sự uy tín và vị thế của Cơng ty trên thương trường.

- Để việc ký kết hợp đồng đạt kết quả tốt, mất ít thời gian thì Cơng ty cần phải chuẩn bị nội dung hợp đồng rõ ràng, cụ thê và chi tiết nhất để hạn chế những tranh chấp có thể xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng.

- Cần chú ý đánh giá đối tác một cách thận trọng trước khi ký kết hợp đồng về các mặt như: tình hình tài chính, khả năng thanh tốn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, để tránh tình trạng khi hợp đồng được ký kết và đi vào thực hiện thì Cơng ty lại khơng được thanh tốn vì đối tác khơng có khả năng. Thỏa thuận rõ ràng những quy định về chất lượng, số lượng, phương thức thanh toán…càng chi tiết càng tốt.

- Lựa chọn Luật áp dụng cũng là một vấn đề công ty cần quan tâm. Trong các hợp đồng mà Cơng ty ký kết gần đây thì căn cứ pháp luật đều ghi là Bộ luật dân sự, Luật thương mại 2005. Tuy nhiên, một số hợp đồng mua bán hàng hóa giữa hai chủ thể đều là thương nhân có tư cách pháp nhân nhưng trong căn cứ chọn luật áp dụng chỉ ghi căn cứ là BLDS 2005 và căn cứ vào nhu cầu của các bên mà lại khơng ghi căn cứ vào LTM 2005. Trong khi đó hợp đồng mua bán hàng hóa này chịu sự điều chỉnh của cả Luật thương mại 2005 vì đó mới là Luật chun ngành chứ khơng riêng Bộ luật dân sự. Và LTM 2005 sẽ được ưu tiên áp dụng trước cho hợp đồng mua bán hàng hóa.

3.2 Các kiến nghị hồn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa. mua bán hàng hóa.

Hiện nay, trong thời buổi nền kinh tế hội nhập với nền kinh tế thế giới, việc sửa đổi Luật là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu thực tiền. Nhất là hiện nay Việt Nam đã gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO, hoạt động mua bán hàng hóa ngày càng trở nên sơi động. Vì vậy sẽ khơng tránh khỏi những bất cập phát sinh trong quá trình áp dụng pháp luật thương mại vào thực tiễn.

Về hình thức của hợp đồng. Luật nên cho phép chủ thể được giao kết hợp đồng dưới mọi hình thức, khơng chỉ hạn chế trong ba hình thức quy đinh như hiện nay. Các bên có thể sử dung mọi cách thực hợp pháp để chứng minh sự tồn tại của hợp đồng.

Và cũng nên quy định rõ hơn trường hợp nào thì hợp đồng mua bán hàng hóa được lập thành văn bản.

Thủ tục giao kết hợp đồng trong Bộ luật Dân sự cũng phải được quy định hết sức cụ thể và minh bạch để các quan hệ hợp đồng, đặc biệt là các quan hệ hợp đồng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của các chủ thể được thiết lập một cách mau chóng, đơn giản mà vẫn bảo đảm sự an toàn về mặt pháp lý. Muốn vậy, Bộ luật Dân sự phải quy định chi tiết về các vấn đề sau: Các điều kiện của đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng; trách nhiệm pháp lý của người đề nghị giao kết hợp đồng và thời điểm phát sinh trách nhiệm này; những trường hợp sửa đổi, bổ sung, rút lại hay chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.

Bộ luật Dân sự cần bổ sung những quy định riêng về giao kết hợp đồng thông qua các phương tiện thông tin kỹ thuật số để tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển thương mại điện tử ở nước ta. Sự bùng nổ của thông tin liên lạc đã tác động mạnh đến mọi mặt đời sống con người. Việc các bên trực tiếp gặp gỡ, đàm phán và cùng ký vào văn bản hợp đồng đã trở nên không tiện dụng và nhiều khi chỉ phù hợp với những hợp đồng đòi hỏi hình thức trang trọng. Tham gia các giao dịch với sự trợ giúp của các phương tiện thông tin điện tử đang ngày càng phổ biến và trở nên một yếu tố không thể thiếu của kinh doanh hiện đại.

Đối với việc đề nghị giao kết hợp đồng. Hiện nay, Bộ luật Dân sự có quy định cụ thể về các trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng khơng ghi thời hạn trả lời đề nghị,. Vì vậy, có thể sẽ tạo ra nhiều vấn đề bất hợp lí nếu sau một khoảng thời gian dài bên được đề nghị mới trả lời chấp nhận đề nghị mà lúc đó bên đề nghị đã khơng cịn có ý định giao kết hợp đồng. Để giải quyết vấn đề này, Bộ luật Dân sựu cần quy định một thời gian hợp l. Như vậy sẽ đảm bảo được quyền lợi của cả hai bên trong việc giao kết hợp đồng nói chung cũng như hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa và thực ti n thực hiện tại công ty cổ phần hệ thống 1 v (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)