CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
3.2. Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
3.2.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty
3.2.1.1. Giải pháp thứ nhất: Chủ động xác định nhu cầu VLĐ cho năm kế hoạch
Lý do đưa ra giải pháp:
VLĐ chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng VKD của cơng ty do đó việc xác định nhu cầu VLĐ tối thiểu cho năm tài chính tiếp theo là cần thiết, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ ở doanh nghiệp. Qua phân tích cho thấy cơ cấu nguồn vốn trong doanh nghiệp vẫn còn chưa hợp lý. Trong năm 2016, tỷ trọng HTK trong tổng VLĐ chiếm đến gần 80% cho thấy việc xác định VLĐ trong cơng ty cịn nhiều hạn chế.
Nội dung của giải pháp
Dựa trên nhu cầu vốn đã xác định, công ty cần lên kế hoạch huy động VLĐ của mình cho phù hợp, vì nếu xác định thừa hay thiếu thì ít nhiều đều ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
- Cơng ty cần phải phân tích chính xác những biến động chủ yếu trong VLĐ, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu VLĐ ở các kỳ trước, kế hoạch kinh doanh của công ty trong kỳ này cùng với việc xem xét tình hình diễn biến của thị trường để có thể dự báo được lượng VLĐ cần thiết cho hoạt động kinh doanh của đơn vị mình.
Khoa: Kế tốn kiểm tốn
- Khi lập kế hoạch VLĐ phải căn cứ vào kế hoạch kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thơng qua việc phân tích, tính tốn các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước, cùng với những dự đốn về tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự đoán về nhu cầu của thị trường để xác định lượng vốn cho phù hợp.
3.2.1.2. Giải pháp thứ hai: Quản lý tốt các khoản phải thu khách hàng, đẩy nhanh các khoản thu hồi nợ.
Lý do đưa ra giải pháp:
Xuất phát từ hạn chế của cơng ty trong q trình quản lý và sử dụng VLĐ. Khoản phải thu của khách hàng tuy có giảm trong năm 2016, nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng khoảng 14,1% trong tổng VLĐBQ của doanh nghiệp. Công ty bị chiếm dụng một lượng vốn khá lớn từ các khách hàng. Giải pháp này được đưa ra nhằm giúp công ty giảm thiểu được số vốn bị khách hàng chiếm dụng, đẩy nhanh tốc độ thu hồi cơng nợ, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Nội dung của giải pháp:
- Quản lý tốt các khoản phải thu hiện tại, đồng thời đưa ra những ràng buộc chặt chẽ trong quá trình ký kết hợp đồng với bạn hàng, thực hiện hợp đồng để hạn chế tình trạng cơng ty bị chiếm dụng vốn.
- Đối với các hợp đồng kinh tế:
+ Trước khi ký kết hợp đồng cần phải nghiên cứu kỹ về khách hàng, nắm bắt được các thông tin cần thiết về năng lực pháp lý, uy tín trên thị trường, khả năng tài chính. Như vậy sẽ hạn chế được rất nhiều rủi ro, nâng cao được tính an tồn cho khả năng thu hồi công nợ.
+ Khi ký kết hợp đồng: Trên hợp đồng kinh tế cần quy định rõ về thời gian thanh toán, phương thức thanh tốn, và cả hình thức xử lý khi vi phạm hợp đồng. Có thể thực hiện các chính sách chiết khấu, giảm giá khi khách hàng thanh toán nhanh hay mua với số lượng lớn.
- Mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ, tiến hành sắp xếp các khoản phải thu theo trình tự thời gian. Như vậy cơng ty sẽ dễ dàng biết được khoản nào sắp đến hạn trả để có biện pháp hối thúc khách hàng trả tiền.
- Đồng thời cơng ty cần đánh giá lại tồn bộ số nợ nằm trong tình trạng khơng thể thu hồi, trích lập dự phịng phải thu khó địi, như vậy có thể giới hạn được tổn thất cho cơng ty.
Khoa: Kế tốn kiểm tốn
3.2.1.3. Giải pháp thứ ba: Quản lý tốt hàng tồn kho, nâng cao vòng quay vốn lưu động.
Lý do đưa ra giải pháp:
Qua phân tích ta thấy, HTK chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng VLĐ của doanh nghiệp, năm 2016 chiếm đến gần 80%, nếu hàng hóa bị ứ đọng sẽ làm cho vịng quay HTK giảm, vòng quay VLĐ giảm, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy trong năm 2016, cơng ty đã có những thay đổi tích cực khi tốc độ luân chuyển HTK đã có sự tăng nhưng cịn ở mức tăng nhẹ, làm cho số ngày chu chuyển HTK giảm xuống được 4 ngày. Công ty cần tiếp tục phát huy đẩy nhanh tốc độ chu chuyển HTK hơn nữa. Việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa là vấn đề cần thiết để giảm lượng HTK, tránh những thất thốt trong khâu dự trữ, giảm chi phí bảo quản, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Nội dung của giải pháp:
Công ty cần tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp, đẩy mạnh tìm hiểu, khai thác khách hàng tiềm năng trong từng thời điểm để có mức dự trữ hàng hóa thích hợp.
- Tăng số vịng quay bằng cách đưa ra các chiến lược như:
+ Cần linh động trong các chính sách giảm giá, khuyến mại, tri ân các khách hàng truyền thống cho phù hợp và có hiệu quả.
+ Đầu tư trang thiết bị cho các gian hàng, tạo sự thoải mái cho khách hàng. + Chú trọng đầu tư vào các sản phẩm có chất lượng tốt để cung cấp cho khách hàng.
3.2.1.4. Giải pháp thứ tư: Có biện pháp phịng ngừa rủi ro có thể xảy ra
Lý do đưa ra giải pháp:
Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, cơng ty ln phải nhận thức được mình ln phải ở trong trạng thái sẵn sàng đối phó với mọi sự thay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Những rủi ro bất thường trong kinh doanh như: giá cả thị trường, sự bất ổn của thị trường tài chính, nền kinh tế lạm phát,… mà nhiều khi nhà quản trị khơng thể lường hết được. Chính vì vậy, để hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy đến, cơng ty cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi VKD bị hao hụt, cơng ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh được tiếp tục hoạt động.
- Định kỳ, kiểm kê đánh giá lại toàn bộ tài sản hiện có của cơng ty theo giá trị hiện tại. Trên cơ sở đó có các biện pháp ứng phó kịp thời, điều chỉnh phần chênh lệch sao cho hợp lý.
- Những hàng hóa ứ đọng lâu ngày cần xử lý kịp thời, tìm nguồn tiêu thụ với giá cả hợp lý để thu hồi vốn.
- Cơng ty nên trích lập dự phịng các quỹ như: dự phịng tài chính, dự phịng giảm giá HTK, dự phịng nợ phải thu khó địi.
Làm tốt các công tác trên sẽ giúp cho công ty giảm bớt những hậu quả nặng nề do rủi ro mang lại cho công ty.