Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 So sánh Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu BH và CCDV 190.556.966.338 235.662.919.833 45.105.953.495 23,67 2 Doanh thu thuần về BH
và CCDV 190.556.966.338 235.662.919.833 45.105.953.495 23,67 3. Giá vốn hàng bán 150.002.882.005 195.591.632.142 45.588.750.137 30,39 4. Lợi nhuận gộp 40.554.084.333 40.071.287.691 15.879.358 0.04 5. Doanh thu hoạt động tài
chính 400.170.632 500.650.447 100.479.815 25.11 6. Chi phí tài chính 371.450.372 400.958.889 29.508.517 7.94 - Trong đó: CP lãi vay 371.450.372 400.958.889 29.508.517 7.94 7. Chi phí quản lý kinh
doanh 20.165.724.843 22.974.556.339
2.808.831.296 13,93
8. LN thuần từ HĐKD 20,418,079,750 17,196,422,920 (3,221,656,830) (15.78) 9. lợi nhuận sau TNDN 15.411.455.395 12.923.354.354 (2,488,101,041) (16.14)
(Nguồn số liệu: Báo cáo KQKD năm 2011 và 2012) 2.1.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến lợi nhuận của cơng ty CP xây dựng cơng trình Minh Việt.
2.1.2.1. Ảnh hưởng bởi nhân tố mơi trường bên ngồi
Môi trường kinh tế:
Trong giai đoạn nền kinh tế hiện nay, Nhà nước ln có những chính sách phát triển cơ sở hạ tầng, các cơng trình xây dựng ln được nhà nước khuyến khích phát triển. Tuy nhiên trên thực tế với tình trạng lạm phát cao và lãi suất cho vay luôn ở mức cao khiến các doanh nghiệp xây dựng chịu rất nhiều ảnh hưởng và nguy cơ thua lỗ rất lớn. Đây cũng là khó khăn mà cơng ty CP xây dựng cơng trình Minh Việt gặp phải khi tiến hành
Ngồi ra các chính sách kinh tế của nhà nước có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Chính sách thuế, chính sách tiền tệ… Nó có tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu của doanh nghiệp.
Thị trường và sự cạnh tranh nghành:
Thị trường và sự cạnh tranh của các đối thủ trong nghành có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của cơng ty, nghành có sự tham gia đơng đảo thì càng có nhiều đối thủ cạnh tranh và mức cạnh tranh ngày càng gay gắt. Do vậy ban quản trị cần có quyết định trung và dài hạn để nâng cao khả năng cạnh tranh và thương hiệu của doanh nghiệp. Hiện nay thị trường xây dựng đang có nhiều đối thủ lớn như tập đồn Sơng Đà, cơng ty LILAMA, … luôn là những trở ngại lớn đối với cơng ty. Địi hỏi doanh nghiệp phải có sự nhanh nhạy trong kinh doanh và tìm đến các nhu cầu thị trường mới để khai thác và đẩy mạnh hiệu quả kinh doanh.
Ảnh hưởng của giá cả thị trường:
Trong những năm gần đây tình hình thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng khủng hoảng kinh tế diễn ra, lạm phát ở mức cao gây ảnh hưởng không tốt tới nền kinh tế ở trong nước và cơng ty CP xây dựng cơng trình Minh Việt cũng khơng tránh khỏi bị ảnh hưởng. Cơng ty CP xây dựng cơng trình Minh Việt chủ yếu là xây dựng nên chịu ảnh hưởng rất nhiều đối với sự biến động của giá cả. Khi giá cả các yếu tố đầu vào chủ yếu: sắt thép, xi măng và xăng dầu…thay đổi, có thể tăng hay giảm có ảnh hưởng tốt hay xấu tới doanh nghiệp. Do đó khi nguyên vật liệu đầu vào liên tục tăng trong khi giá sản phẩm tăng không đáng kể đã gây ra nhiều khó khăn cho tình hình hoạt động của cơng ty. Các hợp đồng chủ yếu được ký từ trước nên khi xẩy ra lạm phát thì ảnh hưởng rất nhiều tới kế hoạch sản xuất của cơng ty. Vì vậy cơng ty đang cố gắng xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tương lai nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận cho cơng ty.
Đây là nhân tố có vai trị quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp áp dụng các thành tựu của khoa học kĩ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sẽ tiết kiệm được thời gian, chi phí, từ đó nâng cao lợi nhuận cuẩ doanh nghiệp. Hiện nay, các loại máy móc, phương tiện phục vụ cho nghành xây dựng ngày càng phong phú. Đa dạng vì vậy giúp ích rất nhiều cho lĩnh vực xây dựng của doanh nghiệp. Ngược lại nếu doanh nghiệp không áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì sẽ bị tụt hậu, chậm phát triển, sẽ mất đi khách hàng, dẫn đến họạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.
2.1.2.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường bên trong
Nhân tố con người:
Yêu cầu phát triển kinh tế địi hỏi cơng ty phải nâng cao năng lực cạnh tranh tiến tới hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Vì vậy cùng với việc đổi mới cơng nghệ, tăng năng lực sản xuất kinh doanh thì yếu tố con người có thể coi là nhân tố hàng đầu quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Hiện nay với đội ngũ cán bộ, nhân viên giàu kinh nghiệm và đội ngũ cơng nhân lành nghề có trách nhiệm với cơng việc là một lợi thế của cơng ty, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty. Đội ngũ lãnh đạo có trình độ chun mơn và nhanh nhạy trong việc đàm phán, tìm kiếm và ký kết hợp đồng DN đã có những bước tiến vượt bậc và ngày càng khẳng định mình trên thị trường. Tuy nhiên đặc điểm của công ty là công ty xây dựng nên đối với các hợp đồng ở xa thì phải lấy cơng nhân tại địa phương nên việc quản lý cơng nhân và chi phí tiền lương cịn hạn chế gây lãng phí lao động ảnh hưởng khơng tốt tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Vốn và cơ sở vật chất:
Vốn là tiền đề vật chất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy nóa là một nhân tố quan trọng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Tổng số vốn điều lệ của công ty là 50 tỷ đồng, cở sở vật chất khá đầy đủ và hiện đại từ dây chuyền sản xuất, máy móc phục vụ cơng trình xây dựng, các phịng ban làm việc
nâng cao doanh nghiệp đã tiến hành thanh lý và mua mới một số máy móc mới phục vụ cho q trình sản xuất. Điều đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, công việc tiến hành nhanh có hiệu quả góp phần làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp
Ra đời và phát triển trên phương châm hoạt động luôn đặt chữ tín lên hàng đầu, ln cung cấp những sản phẩm chất lượng với giá cả hợp lý công ty cũng đã xây dựng cho mình một hình ảnh tốt và uy tín với bạn hàng. Đó là một lợi thế giúp cơng ty có được những khách hàng thân thiết giúp nâng cao năng lực sản xuất, Tuy nhiên do thị trường của cơng ty cịn hạn chế chưa được mở rộng nên thương hiệu của công ty chưa được nhiều người biết tới, do vậy công ty cần mở rộng thị trường, giới thiệu hình ảnh của cơng ty tới nhiều khách hàng hơn nữa. Qua đó giúp cho cơng ty nhận được nhiều đơn đặt hàng, đẩy nhanh việc tiêu thụ hàng hóa tránh tình trạng ứ đọng hàng tồn kho quá lâu điều đó góp phần tiết kiệm chi phí bảo quản, lưu kho lưu bãi… làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
2.2. Kết quả phân tích thực trạng lợi nhuận tại cơng ty CP xây dựng cơng trìnhMinh Việt thơng qua các dữ liệu sơ cấp Minh Việt thông qua các dữ liệu sơ cấp
2.2.1. Kết quả phát phiếu điều tra.
Người phát phiếu: Sinh viên Mai Thị Thu Thảo – Lớp K7_HK1D2, khoa kế toán – kiểm toán, trường ĐH Thương Mại.
Đơn vị thực tập: Cơng ty CP xây dựng cơng trình Minh Việt
Đề tài nghiên cứu: Phân tích lợi nhuận tại cơng ty CP xây dựng cơng trình Minh Việt. Số phiếu điều tra: 5 phiếu
Số phiếu thu về: 5 phiếu Số phiếu hợp lệ: 5 phiếu.
STT Nội dung câu hỏi Cần thiết Số phiếu Tỷ lệ Câu 1 Theo anh (chị) cơng tác phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp có cần thiết
khơng?
Có 5 100
Khơng 0 0
Câu 2 Hiện nay cơng ty có tiến hành phân tích lợi nhuận khơng?
Có 4 80
Khơng 1 20
Câu 3 Công ty nên để phịng ban nào thực hiện cơng tác phân tích lợi nhuận?
Phịng tài chính – kế tốn 5 100 Phịng kế hoạch – kĩ thuật 0 0 Câu 4 Tình hình thực hiên lợi nhuận của cơng ty như thế nào?
Tốt 2 40
Không tốt 3 60
Câu 5 Lợi nhuận của cơng ty chủ yếu được hình thành từ nguồn nào là chính?
Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 5 100 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 0 0 Câu 6 Tình hình thực hiện lợi nhuận của cơng ty trong những năm qua như thế nào?
Đạt kế hoạch 1 20
Chưa đạt kế hoạch 4 80
Câu 7 Nhân tố khách quan nào có ảnh hưởng lớn nhất đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Sự khủng hoảng của nền kinh tế 5 100 Sự phát triển của khoa học kỹ thuật 2 40 Sự cạnh tranh của các đối thủ 4 80 Giá cả nguyên vật liệu đầu vào 4 80 Câu 8 Nhân tố chủ quan nào có ảnh hưởng lớn nhất đến lợi nhuận của doanh
nghiệp?
Trình độ cán bộ, cơng nhân viên trong công ty 2 40 Nguồn vốn, điều kiện cơ sở vật chất của công ty 3 60 Chất lượng hàng hóa, dịch vụ của cơng ty 3 60 Các chính sách của cơng ty như chính sách sản phẩm,
chính sách khách hàng 2 40 Câu 9 Để tăng lợi nhuận cho cơng ty cần có những biện pháp nào?
Nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ của cơng ty 5 100 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cả về trình độ và
đạo đức
4 80
Tăng cường huy động vốn để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt độ ng sản xuất kinh doanh
4 80
Cả 5 phiếu điều tra đều cho rằng cơng tác phân tích lợi nhuận trong doanh nghiệp là cần thiết và nên được thực hiện bởi phịng tài chính- kế tốn. Có 60% số người được phỏng vấn cho rằng tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận của cơng ty trong những năm vừa qua chưa tốt. 100% nhận xét cho thấy lợi nhuận của cơng ty được hình thành chủ yếu từ lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ. Theo nhận xét của tất cả cán bộ, nhân viên được điều tra đều nhất trí các nhân tố khách quan có ảnh hưởng lớn nhất tới lợi nhuận của cơng ty là: sự cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh, sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. giá cả nguyên vật liệu đầu vào…Các nhân tố chủ quan có ảnh hưởng lớn nhất tới lợi nhuận của cơng ty là: chất lượng hàng hóa, dịch vụ. nguồn vốn cơ sở vật chất ngồi ra các chính sách cảu cơng ty cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty
2.2.2. Kết quả phỏng vấn.
Cuộc phỏng vấn được tiến hành với giám đốc cơng ty, kế tốn trưởng và kê tốn viên, kết quả thu được như sau:
Ông: Lại Quang Trung chủ tịch HĐQT – Giám đốc công ty.
Câu 1: Thưa ông, ông đánh giá như thế nào về lợi nhuận của công ty trong những
năm gần đây 2010 và 2011? Theo ông đâu là nhân tố làm giảm lợi nhuận của công ty? Trả lời: Trong 2 năm tình hình lợi nhuận của cơng ty khơng được tốt lắm, mức lợi nhuận khơng hồn thành kế hoạch và có xu hướng giảm đi.
Ngun nhân chính là do những năm gần đây nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng liên tục xảy ra lạm phát, khủng hoảng, giá cả các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh biến động. Trong khi đó thời gian giữa lúc kí hợp đồng cho đến khi ban giao cơng trình là khá dài, giá nhận thầu lại không thể thay đổi được nên đã làm giảm lợi nhuận của công ty.
Câu 2: Trước tình hình đó thì cơng ty đã có những biện pháp gì để nâng cao lợi
nhuận trong những năm tới?
Trả lời: Nói một cách chung nhất thì biện pháp tăng lợi nhuận là phải tăng doanh thu và cắt giảm chi phí mà giường như chi phí là một khoản cố định vậy nên việc căt giảm chi phí cũng chỉ được phần nào, vì vậy chúng tơi cũng đang cố gắng kí được nhiều
Chị Vũ Thị Xn – kế tốn trưởng của cơng ty:
Câu 1: Thưa chị với cương vị là kế tốn trưởng của cơng ty, đơn vị đánh giá như
thế nào về vai trị của cơng tác phân tích lợi nhuận của doanh nghiệp?
Trả lời: Theo tơi việc phân tích kinh tế đặc biệt là phân tích lợi nhuận rất cần thiết vì lợi nhuận phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh , phân tích chúng để thấy được sự thay đổi từ đó tì ra ngun nhân và đưa ra phương án kinh doanh có hiệu quả.
Câu 2: Xin chị cho biết cơng ty có thường xun phân tích lợi nhuận khơng ạ ?
Trả lời: Mặc dù biết việc phân tích lợi nhuận là khá quan trọng nhưng cơng ty chúng tơi khơng có điều kiện để thường xun phân tích lợi nhuận. Cuối mỗi năm phịng kế tốn mới tiến hành phân tích tình hình lợi nhuận của công ty dựa vào kết quả thu được trên báo cáo tài chính rồi tìm ra mục tiêu phấn đấu cho năm tới.
Nguyễn Mai Phương – Nhân viên kế toán:
Câu 1: Thưa chị cơng ty có thực hiện việc phân tích lợi nhuận với bộ phận phân tích
riêng khơng ạ? Đó là bộ phận nào?
Trả lời: Do điều kiện của cơng ty chưa cho phép nên cơng ty khơng có bộ phận phân tích riêng mà do bộ phận kế tốn phụ trách. Bộ phận này chỉ thực hiện phân tích doanh thu, lợi nhuận chung chứ chưa thực hiện phân tích các nội dung khác.
Câu 2: Xin chị cho biết chị có tham gia phân tích lợi nhuận tại cơng ty khơng ạ?
Trả lời: Cho tới nay thì tơi và một số thành viên kế tốn khác trong phịng kế tốn đều tham gia phân tích lợi nhuận vào thời điểm cuối năm, dựa trên kết quả cảu báo cáo tài chính.
2.3. Kết quả phân tích thực trạng lợi nhuận tại cơng ty CP xây dựng cơng trình Minh Việt thơng qua các dữ liệuthứ cấp. thứ cấp.
2.3.1. Phân tích tổng hợp tình hình lợi nhuận theo nguồn hình thành.
Biểu 2.3: Phân tích tổng hợp tình hình lợi nhuận theo nguồn hình thành.
ĐVT: đồng
CÁC CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 So sánh
ST TT (%) ST TT (%) + ST % +TT 1 2 3 4 5 6 7 8 1/ LNT KD 20,418,079,750 99.36 17,196,422,920 99.80 (3,221,656,830) (15.78) 0.43 - LN BHvà CCDV 20,389,359,490 99.23 17,096,731,362 99.22 (3,292,628,128) (16.15) (0.01) - LNTC 28,720,260 0.14 99,691,558 0.58 70,971,298 247.11 0.44 2/ LN khác 130,527,443 0.64 34,716,219 0.20 (95,811,224) (73.40) (0.43) Tổng LN trước thuế 20,548,607,193 100 17,231,139,139 100 (3,317,468,054) (16.14) 0 Thuế TN phải nộp 5,137,151,798 - 4,307,784,785 - (829,367,014) (16.14) - LNT sau thuế 15,411,455,395 - 12,923,354,354 - (2,488,101,041) (16.14) - (Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)
Tổng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2012 so với năm 2011 giảm 2.488.101.041 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 16.14%. Trong đó Lợi nhuận thuần kinh doanh năm 2012 so với năm 2011giảm 3,221,656,830 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 15.78 %. Lợi nhuận thuần kinh doanh chiếm tỷ trọng chiếm tỷ trọng lớn nhất là 99.36% năm 2012 và giảm so với năm 2011 0.43%. Lợi nhuận thuần kinh doanh năm 2012 giảm so với năm 2011 là do lợi nhuận BH&CCDV giảm 3,292,628,128 tương ứng với tỷ lệ giảm 16.15 %. Tỷ trọng của lợi nhuận BH và CCDV cũng giảm 0.01% so với năm kế hoạch. Lợi nhuận tài chính của công ty năm 2012 so với năm 2011 tăng 70,971,298 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 247.11%, tỷ trọng của lợi nhuận tài chính cũng tăng 0.44%.
Lợi nhuận khác của cơng ty năm 2012 giảm 95,811,224 đồng so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ giảm 73.4 %. Tỷ trọng của lợi nhuận khác năm 2012 cũng giảm 0.43 % so với năm 2011.
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2012 giảm 3,317,468,054 đồng so với năm 2011 tương ứng với tỷ lệ giảm 16.14%, thuế thu nhập doanh nghiệp cũng giảm 829,367,014 so với năm 2011.
Như vậy tổng lợi nhuận sau thuế giảm chủ yếu do lợi nhuận BH &CCDV giảm, do vậy doanh nghiệp cần xem lại chất lượng sản phẩm, hoạt động bán hàng để đẩy