Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử vốn kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ kinh doanh phát triển dịch vụ và thƣơng mại nam long (Trang 32)

1.1.2 .Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

2.2. Kết quả phân tích thực trạng tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

2.2.1. Kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp

2.2.1.1. Kết quả điều tra khảo sát.

Số phiếu điều tả dược phát ra là 6 phiếu và số phiếu điều tra thu về là 6 phiếu. Tổng hợp kết quả cụ thể là:

Bảng 2.1. Bảng tổng hợp kết quả điều tra trắc nghiệm.

Câu hỏi Trả lời Số phiếu Tỷ lệ(%)

1. Theo ơng bà cơng tác phân tích kinh tế doanh nghiệp có cần cho DN khơng?

- Có 6 100

-Khơng 0 0

2. Cơng ty có tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng VKD khơng

-Có 6 100

-Khơng 0 0

3. Theo Ơng (Bà) vithì hiện nay hiệu quả sử dụng vốn tai cơng ty hiện nay có hợp lý khơng?

-Có 2 33.33

-Khơng 4 66.76

4. Hiện nay công tác quản lý và sử dụng vốn tại cơng ty có tốt hay khơng?

-Có 3 50

-Khơng 3 50

5. Nhu cầu về vốn kinh doanh hiện nay của cơng ty có lớn khơng?

Có 5/5 100

Khơng 0/5 0

Qua bảng kết quả điều tra trắc nghiệm ta có thể nhận thấy rằng:

- Cơng tác phân tích kinh tế nói chung và cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói riêng là rất cần thiết đối với cơng ty và cơng ty cũng đã có bộ phận thực hiện đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nhưng hiệu quả của công tác này

tại DN là chưa cao, bằng chứng là có đến 3/6 phiếu đánh giá hiệu quả của cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn khơng hiện nay ở cơng ty ở mức trung bình.

- Cơ cấu phân bổ vốn kinh doanh của công ty chưa hợp lý, điều này ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn thơng qua sự ảnh hưởng của nó đến chi phí vốn của doanh nghiệp

- Nhu cầu về vốn kinh doanh của công ty hiện nay là rất lớn. 100% số người được hỏi cho rằng nhu cầu về vốn kinh doanh của công ty hiện nay đang ở mức cao.

2.2.1.2. Kết quả phỏng vấn

- Phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Hải giám đốc công ty:

Câu hỏi: Xin Bà cho biết định hướng phát triển của cơng ty trong những năm

tới? Tình hình huy động vốn của cơng ty? Cơng tác phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty đã đáp ứng được yêu cầu chưa?

Trả lời: Trong những năm tới công ty chúng tôi sẽ tập trung phát triển thị

trường ở Hà Nội. Chúng tôi cũng sẽ không ngừng phấn đấu nghiên cứu thị trường để tăng sức cạnh tranh của công ty. Nguồn vốn của chúng tôi chủ yếu được huy động từ cốn vay: vay ngân hàng và các đối tượng khách. Cơng tác phân tích đã đáp ứng một phần nhu cầu về thông tin của ban lãnh đạo tuy nhiên các nội dung phân tích cịn sơ sài nên chưa mang lại hiệu quả cao.

- Phỏng vấn chị Trần Thị Nhung – kế toán trưởng:

Câu hỏi: Thưa chị, theo chị cơ cấu vốn hiện nay của cơng ty có phù hợp với

đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty không?

Trả lời: Là một DN hoạt động trong lĩnh vực thương mại là chủ yếu nên vốn

lưu động luôn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng vốn kinh doanh của cơng ty. Với cơ cấu vốn hiện nay thì cơng ty đã bảo đảm được nguyên tắc này, tuy nhiên trong thời gian tới công ty sẽ xây dựng một cơ cấu vốn linh hoạt hơn nhằm khai thác tối đa nguồn vốn hiện có.

- Phỏng vấn chị Bùi Thanh Hải kế toán viên:

Câu hỏi: Xin chị cho biết khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn cơng ty

thường chú trọng phân tích những chỉ tiêu nào? Sử dụng phương pháp nào để phân tích? Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn có gặp khó khăn khơng? Nếu có thì những khó khăn đó là gì?

Trả lời: Những chỉ tiêu sử dụng khi phân tich chủ yếu là những chỉ tiêu về

doanh thu, lợi nhuận thu được trên vốn bỏ ra. Và phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp so sánh. Trong q trình thực hiện tơi cũng gặp phải những khó khăn nhất định do chưa được trang bị đầy đủ những kiến thức về phân tích kinh tế.

2.2.2. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp.

a) Phân tích cơ cấu và sự biến động của tổng vốn kinh doanh

Để xem xét công tác quản lý, sử dụng cũng như hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong những năm gần đây không thể không quan tâm đến tỷ trọng twnngf bộ phận vốn và công dụng của chúng. Cơ cấu và sự biến động VKD của công ty CPĐT kinh doanh phát triển TM & DV Nam Long trong 2 năm được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2. Phân tích cơ cấu và biến động của tổng vốn kinh doanh

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/2012

ST TT % ST TT % ST TT % TL % VLĐ bq 30.908.135.080 93.66 30016806680 94.1 3 (891.328.390) 0.47 (2.88) VCĐ bq 2.090.116.792 6.34 1.871.520.450 5.87 (218.596.342) (0.47) (10.46) Tổng vốn kinh doanh 32.998.251.872 100 31.888.327.130 100 (1.109.924.732) 0 (3.36) Qua bảng 2.1 ta thấy:

Tổng vốn kinh doanh bình qn của cơng ty năm 2013 so với năm 2012 giảm 1.109.924.732 nghìn đồng, tỉ lệ giảm 3.36%. Trong đó:

- Vốn lưu động bình qn năm 2013 so với năm 2012 giảm 891.328.390 nghìn đồng, tỉ lệ giảm 2.88%.

- Vốn cố định bình quân năm 2013 so với năm 2012 giảm 218.596.342 nghìn đồng, tỉ lệ giảm 10.46%.

Như vậy, tổng vốn kinh doanh bình qn của cơng ty giảm đi là do cả vốn lưu động và vốn cố định bình quân đều giảm.

Đối chiếu với tình hình thực hiện các chỉ tiêu doanh thu thuần bán hàng và lợi nhuận trước thuế ta thấy: Doanh thu thuần bán hàng năm 2013 so với năm 2012 giảm 3.344.410.900 đồng, tỷ lệ giảm 16%; lợi nhuận sau thuế năm 2013 so với năm 2012 giảm 131.811.112 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 50%. Như vậy, việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2013 là chưa tốt hơn năm 2012,vì vốn kinh doanh giảm nhưng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đều giảm.

Xét về mặt tỷ trọng:

- Vốn lưu động bình qn năm 2013 có tỷ trọng là 94.13%, so với năm 2012 là 93.66%, tăng 0.47%.

- Vốn cố định bình qn năm 2013 có tỷ trọng là 5.87%, so với năm 2012 là 6.34 % giảm 0.47%.

Như vậy, sau một thời gian hoạt động quy mô vốn kinh doanh của cơng ty có sự tăng lên. Trong 2 năm 2013 và 2012 vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn cố định và tỷ trọng vốn lưu động có xu hướng giảm đi vào năm 2013. Cơ cấu này đã khá hợp lý, vì cơng ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh là chủ yếu nên tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh nhỏ hơn so với vốn lưu động.

Nhìn chung VKD của cơng ty năm 2013 giảm đi so với năm 2012, cơ cấu vốn chưa hợp lý. Tuy nhiên sự giảm đi đó là tốt hay xấu còn phải xem xét dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Bảng 2.4.

ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/2012

ST TT % ST TT % ST TT % TL % Tổng NVKD 32.998.251.872 100 31.888.327.130 100 (1.109.924.732) 0 (3.36) Nợ phải trả BQ 2.179.625.011 6.6 1.325.862.410 4.17 (853.762.601) (2.43) (39.17) VCSH BQ 30.818.626.861 93.4 30.562.464.720 95.83 (256.162.140) 2.43 (0.83)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, năm 2013 các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số VKD của cơng ty là 4.17% và có xu hướng giảm đi so với năm 2012. Trong khi đó nguồn vốn CSH chiếm tỷ trọng lớn là 95.8% và đang có xu hướng tăng lên so với năm 2012. Cụ thể:

Nợ phải trả bình qn năm 2013 của cơng ty giảm đi 853.762.601đồng so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ giảm là 39.17%.

VCSH bình quân năm 2013 giảm đi 256.162.140 đồng so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ giảm là 0.83%.Nguồn nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với nguồn vốn chủ sở hữu cho ta thấy tài chính của cơng ty khơng phải phụ thuộc nhiều vào việc đi vay, tăng khả năng tự chủ về vốn.

2.2.2.2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động

Bảng 2.2 phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn lưu động

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/2012

ST TT % ST TT % ST TT % TL % Tổng VLĐ BQ 30.908.135.080 93.66 30016806680 94.13 (891.328.390) 0 (2.88) Tiền và các khoản tương đương tiền 13.286.436.450 43 13.306.450.983 44.33 20.014.530 1.33 0.15 Các khoản phải thu NH 396.060.255 1.28 9.366.125 0.03 (386.694.130) (1.25) (97.6) Hàng tồn kho 17.139.834.950 55.45 16.629.242.071 55.4 (510.592.880) (0.05) (2.98) TSNH khác 85.853.429 0.27 71.747.501 0.24 (14.105.928) (0.03) (16.43) Dựa vào bảng 2.2:

Tổng vốn lưu động bình quân năm 2013 so với năm 2012 giảm đi 891.328.390 đồng, tỷ lệ giảm 2.88 %. Trong khi đó doanh thu thuần bán hàng thực hiện năm 2013 so với năm 2012 giảm 3.344.410.900 đồng, tỷ lệ giảm 16%; lợi nhuận sau thuế năm 2013 so với năm 2012 giảm 131.811.112 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 50%. Như vậy, đánh giá chung việc quản lý, sử dụng vốn lưu động của công ty là chưa tốt do tỷ lệ giảm của doanh thu là 16% lớn hơn tỷ lệ giảm của vốn lưu động là 2.88% .

Phân tích chi tiết từng khoản mục ta thấy:

- Tiền và tương đương tiền bình quân tăng 20.014.530 đồng, tỷ lệ tăng 0.15 %.

- Các khoản phải thu ngắn hạn bình quân giảm 386.694.130 đồng, tỷ lệ giảm 97.6%

- Hàng tồn kho bình quân giảm 510.592.880 đồng, tỷ lệ giảm 2.98%.

- Tài sản ngắn hạn khác bình quân giảm 14.105.928 đồng, tỷ lệ giảm 16.43%.

Như vậy, vốn lưu động của công ty giảm chủ yếu là do các mục: hàng tồn kho, còn phải thu khách hàng giảm, tài sản ngắn hạn giảm.

Phân tích tỷ trọng các khoản mục ta thấy:

- Khoản mục hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất 55.4% và có xu hướng giảm đi nhưng không đáng kể là 0.05% so với năm 2012, tiền và tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là 44.33% và tỷ trọng này tăng 1.33 % so với năm 2012, , các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 và tỷ trọng này giảm 1.25% so với năm 2012, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng thứ 4 và tỷ trọng này giảm đi 0.03% so với năm 2012.

Như vậy, có thể thấy quy mơ vốn lưu động của công ty đang được thu hẹp lại. Sự giảm đi giá trị vốn lưu động là do hầu hết giá trị của các khoản mục tài sản ngắn hạn đều tăng giảm, trừ các khoản tiền và tương đương tiền tăng. Về cơ cấu phân bổ, vốn lưu động của công ty phân bổ hợp lý. Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn thứ 3 va giảm so với năm 2012 chứng tỏ công tác quản lý vốn của công ty tốt tỷ lệ bị chiếm dụng vốn giảm. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhỏ lớn thứ 2 phù hợp với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại.

2.2.2.3 Phân tích cơ cấu và sự biến động cửa vốn cố định

Bảng 2.3 phân tích cơ cấu và sự biến động của vốn cố định

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/2012

ST TT (%) ST TT (%) ST TT % TL % Tổng VCĐ BQ 2.090.116.792 6.34 1.871.520.450 5.87 (218.596.342) (0.47) (10.46) TSCĐ 1.566.932.905 74.97 1.412.656.131 75.48 (154.276.774) 0.51 (9.85) TSDH khác 523.183.887 25.03 458.863.319 24.52 (64.320.568) (0.51) (12.29)

Nhận xét: Qua bảng phân tích số liệu 2.3 ta thấy tổng vốn cố định năm 2013 so với năm 2012 giảm 218.596.342 đồng tỷ lệ giảm 10.46% đi sâu vào phân tích từng khoản mục trong vốn cố định ta có:

- Tại sản cố định năm 2013 so với năm 2012 giảm 154.276.774 đồng, tỷ lệ giảm 9.85% nhưng tỷ trọng của khoản mục này trong tổng vốn cố định lại tăng 0.51%

- Tài sản dài hạn khác trong năm 2013 so với năm 2012 giảm 64.320.568 đồng, tỷ lệ giảm 12.29%.

Như vậy: tổng vốn cố định năm 2013 giảm so với năm 2012 chủ yếu là do khoản mục tài sản cố định giảm và cả khoản mục TSDH khác giảm điều đó phản ánh năng lực quản lý vốn cố định của công ty chưa tơt, doanh ngiệp cần có các biện pháp để củng cố tài sản và sử dụng tài sản tốt hơn.

2.2.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Bảng 2.4 phân tích hiệu quả sử dụng VKD của cơng ty năm 2012-2013

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh

ST ST Chênh lệch TL(%)

1. Doanh thu bán

hàng 20.910.428.909 17.566.018.000 (3.344.410.900) (16)

2. Lợi nhuận kinh

doanh sau thuế 263.561.354 131.750.242 (131.811.112) (50) 3. Vốn kinh doanh bình quân 32.998.251.872 31.888.327.130 (1.109.924.732) (3.36) 4. Hệ số DT/VKD bq (lần) 0.634 0.55 (0.084) (13.25) 5. Hệ số LN/VKD bq (lần) 0.008 0.004 (0.004) (50)

Từ những số liệu phân tích ở biểu trên ta thấy rằng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2013 so với năm 2012 giảm. Cụ thể:

- Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh bình quân năm 2013 là 0.634 lần giảm 0.084 lần so với năm 2012, tỷ lệ giảm 13.25%.

- Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh bình quân năm 2013 là 0.004 lần giảm 0.004 lần so với năm 2012, tỷ lệ tăng 50%.

Như vậy trong năm 2013 công ty đã sử dụng và quản lý chưa tốt vốn kinh doanh.

2.2.2.5 Phân tích hiệu quả sủ dụng vốn lưu động

Bảng 2.5 phân tich hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh

Chênh lệch TL(%) 1. Doanh thu 20.910.428.909 17.566.018.000 (3.344.410.900) (16) 2 Lợi nhuân sau thuế 263.561.354 131.750.242 (131.811.112) (50) 3. VLĐ BQ 30.908.135.080 30.016.806.680 (891.328.390) (2.88) 4. Hệ số DT/VLĐ bq 0.68 0.58 (0.1) (14.7) 5. Hệ số LN/VLĐ bq 0.008 0.004 (0.004) (50) 6. Giá vốn hàng bán 18.116.582.712 15.866.403.064 (2.250.179.650) (12.42) 7. Số vòng quay vốn lưu động ( vòng)(6/3) 4.64 0.53 (4.11) (88.57)

8. Số ngày chu chuyển

VLĐ (ngày)(360/7) 78 679 601 770

Dựa vào số liệu tổng hợp trên bảng 2.5, ta có:

- Hệ số doanh thu trên vốn lưu động bình quân: chỉ tiêu này cho biêt trong kỳ kinh doanh mỗi đồng VLĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp. Hệ số doanh thu trên vốn lưu động bình quân năm 2013 là 0.58 lần giảm 0.1 lần so với năm 2012, tỷ lệ giảm 14.7%

- Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân: chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình qn trong kỳ có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân năm 2013 là 0.004 lần, giảm 0.004 lần so với năm 2012 , tỷ lệ giảm 50%

- số vòng quay vốn lưu động: chỉ tiêu này cho thấy trong một kỳ kinh doanh số vốn lưu động đã quay được bao nhiêu vòng, Số vòng quay vốn lưu động năm 2013 là 0.53 vòng giảm 4.1 vòng so với năm 2012, tỷ lệ giảm 88.57% và số ngày một vòng quay tăng 601 ngày, tỷ lệ tăng 770%

Như vậy, qua phân tích ta thấy các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2013 so với năm 2012 là khá chưa tốt. Số vòng quay vốn lưu động giảm và số ngày một vòng quay vốn lưu động tăng chứng tỏ tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2013 chậm hơn so với năm 2012, làm cho công ty mất một lượng vốn lớn so với tổng số vốn của công ty. Mặc dù công ty đã mở rộng quy mô vốn lưu động, nhưng vốn lưu động được sử dụng vẫn chưa có hiệu quả cao, kết quả kinh doanh thu được khơng lớn, vì vậy cơng ty cần có biện pháp kịp thời để khắc phục.

2.2.2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

Bảng 2.6 Phân tich hiệu quả sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh

ST ST ST LT(%) 1. Doanh thu 20.910.428.909 17.566.018.000 (3.344.410.900) (16) 2. LNST 263.561.354 131.750.242 (131.811.112) (50) 3. Tổng VCĐ bq 2.091.116.792 1.871.520.450 (218.596.342) (10.46) 5. Hệ số DT/ VCĐ 10 9.38 (0.62) (6.2) 6. Hệ số LN/VCĐ 0.126 0.07 (0.056) (44.44)

Dựa vào số liệu trên bảng 2.7 ta thấy:

- Hệ số doanh thu trên vốn cố định bình quân: chỉ tiêu này cho biết trong kỳ kinh doanh mỗi đồng vốn cố định tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng doanh thu cho doanh nghiệp. Hệ số doanh thu trên vốn cố định bình quân năm 2013 là 9.38 lần, giảm 0.62 lần so với năm 2012 (10 lần), tỷ lệ giảm 6.2%

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử vốn kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ kinh doanh phát triển dịch vụ và thƣơng mại nam long (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)