Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử vốn kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ kinh doanh phát triển dịch vụ và thƣơng mại nam long (Trang 34 - 36)

1.1.2 .Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

2.2. Kết quả phân tích thực trạng tình hình và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

2.2.2. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp

a) Phân tích cơ cấu và sự biến động của tổng vốn kinh doanh

Để xem xét công tác quản lý, sử dụng cũng như hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong những năm gần đây không thể không quan tâm đến tỷ trọng twnngf bộ phận vốn và công dụng của chúng. Cơ cấu và sự biến động VKD của công ty CPĐT kinh doanh phát triển TM & DV Nam Long trong 2 năm được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2. Phân tích cơ cấu và biến động của tổng vốn kinh doanh

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/2012

ST TT % ST TT % ST TT % TL % VLĐ bq 30.908.135.080 93.66 30016806680 94.1 3 (891.328.390) 0.47 (2.88) VCĐ bq 2.090.116.792 6.34 1.871.520.450 5.87 (218.596.342) (0.47) (10.46) Tổng vốn kinh doanh 32.998.251.872 100 31.888.327.130 100 (1.109.924.732) 0 (3.36) Qua bảng 2.1 ta thấy:

Tổng vốn kinh doanh bình qn của cơng ty năm 2013 so với năm 2012 giảm 1.109.924.732 nghìn đồng, tỉ lệ giảm 3.36%. Trong đó:

- Vốn lưu động bình quân năm 2013 so với năm 2012 giảm 891.328.390 nghìn đồng, tỉ lệ giảm 2.88%.

- Vốn cố định bình quân năm 2013 so với năm 2012 giảm 218.596.342 nghìn đồng, tỉ lệ giảm 10.46%.

Như vậy, tổng vốn kinh doanh bình qn của cơng ty giảm đi là do cả vốn lưu động và vốn cố định bình quân đều giảm.

Đối chiếu với tình hình thực hiện các chỉ tiêu doanh thu thuần bán hàng và lợi nhuận trước thuế ta thấy: Doanh thu thuần bán hàng năm 2013 so với năm 2012 giảm 3.344.410.900 đồng, tỷ lệ giảm 16%; lợi nhuận sau thuế năm 2013 so với năm 2012 giảm 131.811.112 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 50%. Như vậy, việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty năm 2013 là chưa tốt hơn năm 2012,vì vốn kinh doanh giảm nhưng doanh thu và lợi nhuận sau thuế đều giảm.

Xét về mặt tỷ trọng:

- Vốn lưu động bình qn năm 2013 có tỷ trọng là 94.13%, so với năm 2012 là 93.66%, tăng 0.47%.

- Vốn cố định bình qn năm 2013 có tỷ trọng là 5.87%, so với năm 2012 là 6.34 % giảm 0.47%.

Như vậy, sau một thời gian hoạt động quy mô vốn kinh doanh của cơng ty có sự tăng lên. Trong 2 năm 2013 và 2012 vốn lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn cố định và tỷ trọng vốn lưu động có xu hướng giảm đi vào năm 2013. Cơ cấu này đã khá hợp lý, vì cơng ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh là chủ yếu nên tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh nhỏ hơn so với vốn lưu động.

Nhìn chung VKD của cơng ty năm 2013 giảm đi so với năm 2012, cơ cấu vốn chưa hợp lý. Tuy nhiên sự giảm đi đó là tốt hay xấu còn phải xem xét dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

Bảng 2.4.

ĐVT: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013/2012

ST TT % ST TT % ST TT % TL % Tổng NVKD 32.998.251.872 100 31.888.327.130 100 (1.109.924.732) 0 (3.36) Nợ phải trả BQ 2.179.625.011 6.6 1.325.862.410 4.17 (853.762.601) (2.43) (39.17) VCSH BQ 30.818.626.861 93.4 30.562.464.720 95.83 (256.162.140) 2.43 (0.83)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, năm 2013 các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số VKD của cơng ty là 4.17% và có xu hướng giảm đi so với năm 2012. Trong khi đó nguồn vốn CSH chiếm tỷ trọng lớn là 95.8% và đang có xu hướng tăng lên so với năm 2012. Cụ thể:

Nợ phải trả bình qn năm 2013 của cơng ty giảm đi 853.762.601đồng so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ giảm là 39.17%.

VCSH bình quân năm 2013 giảm đi 256.162.140 đồng so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ giảm là 0.83%.Nguồn nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với nguồn vốn chủ sở hữu cho ta thấy tài chính của cơng ty khơng phải phụ thuộc nhiều vào việc đi vay, tăng khả năng tự chủ về vốn.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phân tích hiệu quả sử vốn kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ kinh doanh phát triển dịch vụ và thƣơng mại nam long (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)