Thực trạng năng lực tổ chức đại diện cho người lao động tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực của chủ thể quan hệ lao động tại công ty cổ phần viễn thông FPT telecom (Trang 35 - 38)

1.1 .Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài

3.3.2.Thực trạng năng lực tổ chức đại diện cho người lao động tại công ty

1.1.1 .Tính cấp thiết về mặt khoa học

3.3.2.Thực trạng năng lực tổ chức đại diện cho người lao động tại công ty

3.3. Thực trạng năng lực của chủ thể QHLĐ tại công ty Cổ phần Viễn thông FPT

3.3.2.Thực trạng năng lực tổ chức đại diện cho người lao động tại công ty

Ban chấp hành (BCH) Công đồn của Cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT - ra quyết định số 19/03/QĐ/CĐ thành lập vào năm 2000. Với chặng đường 16 năm hình thành, đến nay số đoàn viên của Cơng ty là 285 đồn viên, với BCH Cơng đoàn bao gồm ba người: Chủ tịch Cơng đồn là bà Vũ Thị Mai Hương – Phó GĐ Cơng ty; 2 thành viên BCH Cơng đồn là bà Nguyễn Thị Toan – phó Ban Nhân sự và bà Tăng Minh Nguyệt – Trưởng ban Truyền thông công ty.

3.3.2.1 Năng lực cán bộ Cơng đồn cơ sở a. Về kiến thức QHLĐ

Theo khảo sát, cán bộ CĐCS đều có mức độ đáp ứng các kiến thức về QHLĐ, pháp luật lao động khá cao (đáp ứng hoàn toàn trên 50%); tiếp theo là các kiến thức về an toàn – vệ sinh lao động (37%) và kiến thức về văn hoá – xã hội (39%). Cụ thể xem hình 3.5.

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả Hình 3.5: Mức độ đáp ứng những kiến thức cần có đối với BCH CĐCS

b. Về kỹ năng QHLĐ

Theo kết quả điều tra có đến trên 60% CBCĐ đáp ứng hồn tồn các kỹ năng trao đổi thông tin; kỹ năng tư vấn, tham khảo; kỹ năng lắng nghe; kỹ năng quan sát. Tuy nhiên, mức độ đáp ứng hồn tồn ở các kỹ năng QHLĐ cịn ở mức thấp như kỹ năng thương lượng, thuyết phục (đáp ứng hoàn toàn 53%); kỹ năng đàm phán xử lý các mối QHLĐ (45%) hay kỹ năng đối thoại xã hội (55%); cụ thể xem hình 3.6.

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả Hình 3.6: Mức độ đáp ứng những kỹ năng cần có đối với CĐCS

Trong q trình NLĐ tham gia q trình ký kết HĐLĐ, hầu hết chỉ có sự tương tác giữa cá nhân NLĐ và Ban Nhân sự, cơng đồn chưa thực sự phát huy được vai trị của mình trong việc tư vấn cho NLĐ trong việc ký HĐLĐ hay bất cứ sự thương lượng nào khác. Cơng đồn cũng chưa thể hiện được vai trị trong việc tư vấn cho DN về mẫu HĐ hay TƯLĐ.

3.3.2.2 Năng lực tổ chức hoạt động Cơng đồn tại Cơng ty

Hàng năm, Cơng đồn FPT Telecom đều tổ chức các hoạt động liên quan đến các chủ đề về QHLĐ, ATVLĐ, đối thoại, thương lượng ....cho CBNV. Bao gồm: tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng; tổ chức các hoạt động văn - thể và từ thiện xã hội; tổ chức các buổi offline, hội thảo nâng cao kiến thức về Luật Lao động, ATLĐ, TƯLĐ; công tác đối thoại, thương lượng và tư vấn cho NLĐ.

Báo cáo tổng hợp các hoạt động cơng đồn FPT Telecom tổ chức (năm 2015) đã chỉ ra, trong số các hoạt động của Cơng đồn, hoạt động văn - thể và từ thiện xã hội được tổ chức nhiều nhất. Tiêu biểu kể đến các chương trình như: Giúp đỡ ủng hộ CBNV và gia đình khi gặp kinh tế khó khăn, bệnh hiểm nghèo, quyên góp cho bênh nhân ung thư, tôn vinh người phụ nữ tôi yêu, trung thu cho em, bốn mùa yêu thương..

Bảng 3.2: Bảng tổng hợp hoạt động của tổ chức cơng đồn năm 2015

TT Hoạt động Cơng đồn Tần số/năm

1 Tổ chức cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị tư tưởng 3 2 Tổ chức hội thảo nâng cao kiến thức về Luật Lao động, HĐLĐ, TƯLĐ 4 3 Tổ chức offline nâng cao kiến thức về An toàn lao động 4 4 Tổ chức các hoạt động văn - thể và từ thiện xã hội 12 5 Tổ chức đối thoai , thương lượng và tư vấn cho NLĐ. 5

Nguồn: Cơng đồn FPT Telecom

Theo khảo sát, ý kiến của NLĐ về việc thực hiện các hoạt động, chức năng của tổ chức cơng đồn tại cơng ty thì có đến trên 60% số người cho rằng tổ chức cơng đồn thực hiện tốt chức năng chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của NLĐ (62% rất hài lòng); cơng tác tun truyền giáo dục chính trị, tư tưởng (60%); cơng tác thi đua khen thưởng (65%); công tác văn thể và từ thiện xã hội (78%). Có đến 15% số NLĐ cho rằng tổ chức cơng đồn thực hiện chưa tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và 5% số NLĐ khơng hài lịng về công tác tổ chức cán bộ của tổ chức cơng đồn tại Cơng ty (xem hình 3.7).

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả

Hình 3.7: Ý kiến của NLĐ về việc thực hiện các hoạt động, chức năng của tổ chức công đồn

Hiện tại, cơng ty Cổ phần Viễn thơng FPT Telecom đang áp dụng một số hình thức đối thoại như: gặp gỡ định kỳ giữa Cơng đồn và BGĐ, gặp gỡ trao đổi trực tiếp giữa quản lý và NLĐ, hịm thư góp ý, bản tin nội bộ, tham khảo ý kiến, mạng nội bộ (LAN).. Tuy nhiên, mức độ áp dụng các hình thức đối thoại vào cơng việc vẫn cịn hạn chế. Qua điều tra, thống kê, phân tích, chúng ta có thể thấy: 15% ý kiến NLĐ khơng hài lịng về hình thức đối thoại gặp gỡ định kỳ cơng đồn và BGĐ tại Cơng ty và hình thức hịm thư góp ý, tiếp theo đó là gặp gỡ trao đổi trực tiếp giữa quản lý và NLĐ (12% NLĐ khơng hài lịng). Hình thức mà NLĐ rất hài lịng là tham khảo ý kiến (với NLĐ và các bên liên quan) (65%); thương lượng ký HĐLĐ (59%) và bản tin nội bộ (59%) (xem hình 3.8)

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả Hình 3.8: Mức độ hài lịng của NLĐ về việc áp dụng các hình thức đối thoại tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao năng lực của chủ thể quan hệ lao động tại công ty cổ phần viễn thông FPT telecom (Trang 35 - 38)