Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần thiết bị ứng dụng và thƣơng mại t d (Trang 50 - 54)

5. Kết cấu luận văn

2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

Qua việc phân tích các số liệu về tình hình sử dụng tài sản của cơng ty trong thời gian qua cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty đều có xu hướng giảm. Từ năm 2014 đến năm 2016, chỉ tiêu hệ số sinh lợi tổng tài sản giảm rất mạnh từ năm 2014 sang 2015 giảm mạnh hơn một nữa và sang năm 2016 thì giảm xuống 0,043 điều này cho thấy tổng tài sản tạo ra mức sinh lời ngày càng giảm. Bên cạnh đó, hiệu suất sử dụng tổng tài sản cũng có xu hướng giảm 0,68 xuống còn 0,42 điều này hiệu suất sử dụng tài sản của công ty là chưa cao. Ngoài ra, lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động tài chính khác tăng trưởng khơng đáng kể . Mặt khác, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty vẫn còn thấp so với mục tiêu đặt ra.

Bảng 2.9: Kế hoạch và thực hiện các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng tài sảntại CTCP thiết bị ứng dụng và thương mại T & D tại CTCP thiết bị ứng dụng và thương mại T & D

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

MT TH MT TH MT TH

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 1,05 0,68 1,12 0,53 1,14 0,42

Hệ số sinh lợi tổng tài sản 0,16 0,15 0,2 0,064 0,23 0,043

Hiệu suất sử dụng TSNH 2,2 1,7 2,95 1,23 3,16 0,92

Hệ số sinh lợi TSNH 0,32 0,29 0,35 0,11 0,4 0,07

Hiệu suất sử dụng TSDH 1,64 1,19 2,48 0,93 2,5 0,78

Hệ số sinh lợi TSDH 0,25 0,2 0,18 0,08 0,16 0,06

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2014 - 2016 của CTCP thiết bị ứng dụng và

Như vậy, so với mục tiêu, các chỉ tiêu đạt được còn thấp. Mặt khác, các chỉ tiêu này cũng thấp hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty, việc tìm ra ngun nhân của những hạn chế trên nhằm đưa ra các giải pháp khắc phục là hết sức cần thiết. Đó cũng chính là cơ sở để công ty tăng khả năng cạnh tranh, tạo vị thế trên thị trường hiện nay.

2.3.2.2. Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, năng lực quản lý tài sản cịn yếu kém + Các khoản nợ khó địi tăng mạnh:

Trong ba năm qua tỷ lệ các khoản phải thu khách hàng gia tăng cả về giá trị lẫn tỷ trọng trong tổng TSNH và đặc biệt là các khoản phải thu khách hàng giảm không đáng kể so với sự sụt giảm của doanh thu năm 2014 so với năm 2016 làm hiệu quả sử dụng TSNH giảm. Năm 2015, tốc độ giảm của các khoản phải thu không chênh lệch nhiều giữa các năm trong khi đó doanh thu lại giảm mạnh cụ thể năm 2015 giảm 29,94 % so với năm 2014, năm 2016 giảm 49,97% so với năm 2014. Nguyên nhân là do công tác sàng lọc và quản lý khách hàng chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó, các biện pháp khuyến khích về vật chất đối với khách hàng thân thiết chưa được Công ty quan tâm thực hiện.

+ Tiền mặt dự trữ chưa hợp lý:

Công ty chưa áp dụng mơ hình quản lý tiền mặt giúp cho hoạt động này có hiệu quả hơn. Do đó, lượng tiền dự trữ quá nhiều làm giảm lợi nhuận có thể thu được từ hoạt động đầu tư chứng khoán ngắn hạn dẫn đến giảm hiệu quả hoạt động của Công ty.

+ Công tác quản lý, đầu tư TSCĐHH chưa hiệu quả.

Là một doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ và phân phối hàng hóa, TSCĐHH là một bộ phận đóng vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Trước năm 2016, mặc dù có sự đổi mới, sửa chữa, nâng cấp TSCĐHH song việc đầu tư này không đáng kể. Giá trị TSCĐHH có sự giảm đi nhiều (từ hơn 62 tỷ đồng xuống hơn 49 tỷ) do hao mòn và giá trị TSCĐHH đầu tư mới nhỏ hơn giá trị TSCĐHH thanh lý, nhượng bán. Phần lớn TSCĐHH đều không cịn mới, năng suất khơng cao, giá trị còn lại rất nhỏ so với nguyên giá. Điều này dẫn

đến chất lượng TSCĐ ngày càng giảm làm tăng chi phí nguyên vật liệu và chi phí sửa chữa, bảo dưỡng trong q trình hoạt động dẫn đến tăng chi phí đầu vào. Đây là một trong những nguyên nhân làm giá vốn hàng bán và dịch vụ của Công ty trong lĩnh vực dịch vụ và phân phối hàng hóa khá cao so với các cơng ty khác cùng ngành.

Bên cạnh đó, chính sách quản lý tài sản chưa phù hợp, chưa có quy định rõ ràng trong việc phân cấp tài sản để quản lý góp phần làm cho hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty không cao.

Thứ hai, khả năng huy động vốn còn hạn chế, chưa thiết lập và duy trì cơ cầu vốn tối ưu

Qua ba năm, nguồn vốn bị suy giảm tương đối, từ hơn 136 tỷ đồng đến hơn 110 tỷ đồng. Thêm vào đó, các khoản vay và nợ dài hạn có xu hướng giảm. Các khoản phải trả chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn, sự hạn chế về vốn dẫn đến khó khăn trong việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh cũng như việc tăng cường doanh thu, phát triển lợi nhuận của Cơng ty.

Bên cạnh đó, Cơng ty chưa quan tâm đến vấn đề xác lập và duy trì cơ cấu vốn tối ưu dẫn đến chi phí vốn lớn gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động của Công ty làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản.

Thứ ba, do bố trí và quản lí của các phịng ban đang còn nhiều yếu kém

Các phịng ban trong cơng ty chủ yếu mới được mở và chủ yếu có sự kiêm nhiệm của các nhân viên nên hiệu quả làm việc chưa thật sự tốt. Đặc biệt với phòng Marketing là phòng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, là đai diện của công ty tuy nhiên lực lượng cịn mỏng và chưa có được sự thống nhất, trình độ chuyện mơn chưa sâu dẫn đến nhận định về dự án và tiềm năng khách hành còn kém.

Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, Thị trường công nghệ thông tin tại nước ta phát triển tương đối chậm

Do thị trường cơng nghệ thơng tin của nước ta cịn non trẻ và đang ở dạng tiềm năng chứ chưa phát triển thực sự, chưa được sự quan tâm sát sao của các cấp, các ngành. Việc tiếp cận với sản phẩm qua kênh thương mại điện tử cịn nhiều khó khăn hạn chế.

Thứ hai, pháp luật nước nhà chưa thực sự tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động

Xuất nhập khẩu Cơ chế chính sách tạo ra hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động, các doanh nghiệp phải tuân theo những quy định mà pháp luật ban hành. Tuy nhiên luật ban hành của Nhà nước cịn chưa hồn chỉnh, thường xun sửa đổi tác động lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việt Nam chưa hình thành được các giải pháp đồng bộ về thị trường, công nghệ, đầu tư để hỗ trợ cho các hoạt động thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp như các quyết định về thuế xuất nhập khẩu, thủ tục xuất nhập cảng của chúng ta cịn rườm rà, phức tạp. Bên cạnh đó sự thiếu nghiêm minh, đồng bộ của hệ thống pháp luật đã gây khơng ít khó khăn cho cơng ty. Các đối thủ cạnh tranh vẫn còn tránh, lách luật trong các hợp đồng kinh doanh của mình.

Thứ ba, thị trường tài chính chưa phát triển

Thị trường tài chính chưa phát triển, chưa tạo điều kiện quản lý tài sản ngắn hạn hiệu quả, cho nên việc huy động vốn thông qua thị trường tài chính vẫn cịn nhiều hạn chế.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cổ phần thiết bị ứng dụng và thƣơng mại t d (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)