Thay đổi thu nhập của hộ bị thu hồi đất tại vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá sự thay đổi thu nhập của người dân sau khi bị thu hồi đất tại tỉnh bến tre (Trang 40 - 43)

Mức độ đánh giá Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) Tăng lên 74 49,33 Giữ nguyên 45 30 Giảm đi 31 20,67 Tổng cộng 150 100 Nguồn: Khảo sát và tổng hợp, 2014.

Theo bảng tổng hợp số liệu trên cho chúng ta thấy tác động tích cực của việc thu hồi đất đã tạo điều kiện cho người dân nâng cao thu nhập cho hộ gia đình tăng lên là 74 hộ chiếm tỉ lệ 49,33%. Tuy nhiên vẫn cịn một bộ phận người dân có thu nhập giảm, và một số lý do khác là 31 hộ chiếm tỉ lệ 20,67%. Thu nhập kém đi là do các hộ này khơng biết tính tốn trong chi tiêu, do chưa thích ứng với cuộc sống mới hay sử dụng số tiền đền bù chưa thật sự hiệu quả, chưa có việc làm trong các khu công nghiệp khi nhận được tiền bồi thường đã sử dụng hết để xây dựng nhà cửa, thậm chí là cịn phải vay mượn thêm để chi tiêu. Trong thành phần nguồn thu nhập của các

hộ gia đình, thì thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp bị giảm đi rất nhiều trong tổng thu nhập của người dân.

Sau khi thu hồi đất nơng nghiệp, do có sự thay đổi lớn về lượng tiền sở hữu của người dân, chủ yếu thu được từ tiền bồi thường, h trợ đối với đất bị thu hồi, nên tài sản cũng là nhân tố có sự biến động lớn trong m i hộ dân. Tài sản thay đổi trước hết là kết quả của việc sử dụng tiền bồi thường, h trợ khi thu hồi đất nông nghiệp của người dân. Đối với nhiều hộ dân, mặc dù về bề ngồi thì tài sản trong gia đình có được sắm sửa thêm, được trang bị hiện đại, nhưng trên thực tế, trong số đó có nhiều hộ gia đình hiện nay làm chỉ đủ ăn chứ khơng có tích lũy, một số sống bằng tiền làm th, cuộc sống không ổn định, thu nhập không đều và đây là nguy cơ tiềm n của tệ nạn xã hội.

Sau một thời gian diễn ra q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp, cuộc sống và sinh kế của người dân có đất bị thu hồi cũng đã có nhiều biến đổi, về nhiều mặt. Chất lượng cuộc sống, cách thức sống, và ngay cả nguồn lực sinh kế đối với các hộ dân cũng đã có những thay đổi lớn.

Trong số các hộ điều tra có nhiều hộ cho rằng chính sách đền bù của Nhà nước là chưa thoả đáng, giá đền bù quá thấp so với thị trường. Một số hộ cho biết ngay khi Nhà nước giải toả và đền bù cho hộ xong thì có nhiều lơ đất gần đó được bán ra thị trường với giá gấp đơi, tạo sự bất bình trong người dân. Hơn nữa những người không chấp hành chủ trương thu hồi đất thì lại được cấp đất ở tại chổ gây bất bình đối với người dân.

Theo các hộ điều tra thì chính sách thu hồi đất cho việc phát triển khu công nghiệp, khu đô thị của Nhà nước đối với những đối tượng sống nhờ vào cây lâu năm là không hợp lý. Một số hộ khẳng định Nhà nước đang làm cho họ ngày càng nghèo đi do khơng có được việc làm ổn định và nhàn nhã như trước, vì vậy mà thu nhập của họ cũng thấp hơn trước nhiều. Họ cho rằng mặc dầu sống trong nhà đẹp hơn, rộng hơn, đường xá thoải mái hơn nhưng họ đang nghèo hơn qua từng ngày do phải

Thu nhập của lao động trong các khu công nghiệp 200 150 100 50 0 150 79 302920 71 1611 74

4531 Thu nhập tăngthu nhập không đổi Thu nhập giảm Tổng cộng 44

Có Khơng Tổng cộng

Lao động trong các khu cơng nghiệp

chi cho q nhiều thứ mà thu nhập khơng có, làm cho cuộc sống của họ khó khăn hơn rất nhiều so với trước kia khi còn đất sản xuất.

Một ý kiến khác của hộ bị thu hồi đất là nên đất nền đổi đất nền khơng phải bù thêm tiền. Vì thực tế điều tra thì người dân không được đổi nền nhà mình để lấy nền trong khu dân cư mà phải trả thêm 50 triệu/nền. Người dân được đền bù thấp mà lại phải trả thêm phí đất nền thì rõ ràng là khơng cơng bằng cho họ.

Khi đất đai bị thu hồi nhiều đối tượng là thanh niên đi vào các nhà máy, xí nghiệp hoặc kiếm việc làm ở nơi khác, nhưng đối với phụ nữ và những người ở độ tuổi trung niên thì mất đất canh tác, là đồng nghĩa với thất nghiệp. Vì thế, để giải quyết số lượng lao động nữ và những người trung niên ở địa phương, đề nghị huyện có hướng đào tạo nghề phù hợp với tầng lớp người trên để giúp họ có cơ hội phát triển kinh tế, ổn định đời sống.

Hình 8. Đánh giá thay đổi thu nhập của các lao động trong khu công nghiệp

Nguồn: Khảo sát và tổng hợp, 2014.

Căn cứ kết quả điều tra theo bảng trên cho ta thấy qua kết quả điều tra 150 hộ:

S

h

Có 71 hộ có lao động tại các khu cơng nghiệp thì số hộ có thu nhập tăng là 44 hộ chiếm tỉ lệ 61,97%, số hộ có thu nhập khơng đổi là 16 hộ chiếm tỉ lệ 22,53%, số hộ có thu nhập giảm 11 hộ chiếm tỉ lệ 15,5%.

Cịn 79 hộ khơng có lao động tại khu cơng nghiệp thì số hộ có thu nhập tăng là 30 hộ chiếm tỉ lệ 37,97%, số hộ có thu nhập khơng đổi là 29 hộ chiếm tỉ lệ 36,7%, số hộ có thu nhập giảm 20 hộ chiếm tỉ lệ 25,3%.

Như vậy, cho chúng ta biết nếu các hộ bị thu hồi đất có nhân kh u tham gia vào khu cơng nghiệp thì khả năng thu nhập tăng sẽ cao hơn (61,97% so với 37,97%) và sẽ hạn chế thu nhập giảm hơn (15,5% so với 25,3%). Chúng ta kết luận rằng khu cơng nghiệp góp phần nâng cao đời sống và thu nhập của người dân bị thu hồi đất tại địa phương.

4.4.2 Kiểm định thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập

Để có thể xem xét các yếu tố trong khung sinh kế bền vững có ý nghĩa giải thích cho sự thay đổi thu nhập, phương pháp thống kê bảng về các yếu tố và sử dụng phép kiểm định thống kê (Chi)2.

Một phần của tài liệu Đánh giá sự thay đổi thu nhập của người dân sau khi bị thu hồi đất tại tỉnh bến tre (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w