Câu 9: Dao động duy trì có tần số:
A. lớn hơn tần số riêng của hệ. B. bằng tần số riêng của hệ. C. nhỏ hơn tần số riêng của hệ. D. khác tần số riêng của hệ. C. nhỏ hơn tần số riêng của hệ. D. khác tần số riêng của hệ.
Câu 10: Một con lắc lị xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lị xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng k, dao
động điều hịa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lị xo dãn một đoạn Δlo. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là
A. 2π l0g g B. 1 m 2 k C. 2π g l D. 1 k 2 m
Câu 11: Hai dao động điều hịa cùng phương, có phương trình x1 = Acos(ωt + π/3) và
x2 = Acos(ωt - 2π/3) là hai dao động
A. lệch pha π/3 B. ngược pha. C. cùng pha. D. lệch pha π/2
Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình
x1 = A1sin(ωt + φ1) cm, x2 = A2sin(ωt + φ2) cm thì biên độ của dao động tổng hợp nhỏ nhất khi:
A. φ2 – φ1 = k2π. B. φ2 – φ1 = (2k + 1)π
C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/4 D. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2
Câu 13: Con lắc lị xo ngang dao động điều hồ, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là Fmax = 2 N, gia tốc cực đại
của vật là amax = 2 m/s2. Khối lượng của vật là
A. m = 2 kg. B. m = 4 kg. C. m = 3 kg. D. m = 1 kg.
Câu 14: Một vật dao động điều hịa với phương trình x=A cos( + t ) trong đó A < 0, ω > 0 . Pha ban đầu của dao động có thể là
A. φ + π B. ωt + φ C. ωt D. φ
Câu 15: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Lúc động năng của vật bằng ba lần thế năng thì độ lớn li độ
của vật bằng:
A. 2 cm. B. 2 2 cm. C. 3 cm. D. 2 3cm
Câu 16: Nếu tăng khối lượng của vật nặng trong con lắc đơn lên 4 lần thì chu kỳ dao động điều hồ của nó A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. Không đổi D. giảm 4 lần.
Câu 17: Khi nói về dao động điều hịa, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có 4 thời điểm thế năng bằng động năng B. Vận tốc của vật đạt giá trị lớn nhất khi vật ở qua vị trí cân bằng. B. Vận tốc của vật đạt giá trị lớn nhất khi vật ở qua vị trí cân bằng.