C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa D Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần
A. 2,5.10 4 CB 3.10 4C C 2.10 5C D 2.10 4C
Câu 24: CLĐ có chiều dài dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 thì chu kỳ con lắc là T0. Tích điện cho vật nặng điện tích q = 2.10-6 C rồi cho vào điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động của con lắc khi đó là T = 1
3T0. Biết m = 200 g. Xác định chiều và tính độ lớn của E.
A. E = 2.106 V/m , hướng xuống B. E = 2.105 V/m, hướng xuống
C. E = 2.105V/m , hướng lên D. E = 2.106 V/m, hướng lên
Mức độ vận dụng, vận dụng cao
Câu 25: (QG 2019) Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi
trên mặt đất. Trong mỗi vùng khơng gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ nhưng các đường sức vng góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì chúng giao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc 8o và có chu kì tương ứng là T1 và
2 1 0,3
T = +T s. Giá trị của T2 là
A. 1,974 s. B. 1,895 s. C. 1,645 s. D. 2,274 s.
Câu 26: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo và cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang điện tích
q1 và q2. Con lắc thứ ba khơng điện tích. Đặt lần lượt ba con lắc vào điện trường đều có véctơ cường độ điện trường theo phương thẳng đứng và hướng xuống. Chu kỳ dao động điều hoà của chúng trong điện trường lần lượt T1, T2 và T3 với T1 = 1
3T3, T2 = 2 2
3T3. Cho q1 + q2 = 7,4.10
-8C. Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt là
A. 6.4.10-8C; 10-8 C. B. –2.10-8C; 9,410-8C C. 5.4.10-8C; 2.10-8 C. D. 9,4.10-8C; –2.10-8 C -----------------HẾT----------------- -----------------HẾT-----------------