40 dao động B 20 dao động C 80 dao động D 5 dao động.

Một phần của tài liệu TỔNG ÔN CHƯƠNG 1 Vật lí 12 (Trang 30)

D. Lực kéo về là tổng hợp của tất cả các lực tác dụng lên vật.

A. 40 dao động B 20 dao động C 80 dao động D 5 dao động.

Câu 11 (ĐH 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lị xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là

A. 0,125 kg B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg

Câu 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 (s). Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ vị trí

biên về vị trí có li độ bằng nửa biên độ là

A. tmin = 1/12 (s). B. tmin = 1/6 (s). C. tmin = 1/3 (s). D. tmin = 1/2 (s). Mức độ vận dụng, vận dụng cao Mức độ vận dụng, vận dụng cao

Câu 13: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22 cm, dao động ở cùng một nơi. Trong cùng một

khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động toàn phần, con lắc thứ hai thực hiện được 36 dao động toàn phần. Độ dài của các con lắc nhận giá trị nào sau đây:

A. 1= 88 cm; 2= 110 cm. B. 1= 78 cm; 2= 110 cm.

C. 1= 72 cm ; 2= 50 cm. D. 1= 50 cm; 2= 72 cm.

Câu 14 (Mức độ 9+) (QG 2017): Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và α1 = α2 = 40. Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là

Một phần của tài liệu TỔNG ÔN CHƯƠNG 1 Vật lí 12 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)