Mgl (1 cosα) B mgl (1 sinα) C mgl (3 2cosα) D mgl (1 + cosα).

Một phần của tài liệu TỔNG ÔN CHƯƠNG 1 Vật lí 12 (Trang 33 - 34)

C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa D Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần

A. mgl (1 cosα) B mgl (1 sinα) C mgl (3 2cosα) D mgl (1 + cosα).

Câu 3: Con lắc dao động điều hịa, có chiều dài 1m , khối lượng 100 g, khi qua vị trí cân bằng có động năng là

2.10-4 J (lấy g = 10 m/s2 ). Biên độ góc của dao động là:

A. 0,01 rad B. 0,02 rad C. 0,1 rad D. 0,15 rad

Câu 4 (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J.

Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn vật có khối lượng m = 0,1 kg.

Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 0,05 rad và bng tay khơng vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa. Biết g = 10 m/s2. Động năng của con lắc khi qua vị trí α = 0,04 rad.

A. 0,0125 J. B. 4,5.10-4 J. C. 0,319 J. D. 9.10-4 J.

Câu 6 (CĐ 2011): Một con lắc đơn dao động điều hịa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị

trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng

A. 03 3   . B. 0 2   . C. 0 3   . D. 0 2   .

Câu 7: Con lắc đơn dao động với biên độ góc 2ocó năng lượng dao động là 0,2 J. Để năng lượng dao động là 0,8 J thì biên độ góc phải bằng:

A. 4 o B. 3 o C. 6 o D. 8 o

Câu 8: Một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí câng bằng  =o 30orồi thả khơng vận tốc đầu. Tốc độ của vật khi Wđ = 2 Wt là:

Câu 9: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là 1 = 81cm; 2 = 64cm dao

động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là α01 = 5o. Biên độ góc của con lắc thứ 2 là:

A. 5,625o B. 3,951o C. 6,328o D. 4,445o

Mức độ vận dụng, vận dụng cao

Câu 10: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1 kg, độ dài dây treo ℓ = 2 m, góc lệch cực đại của dây so với đường

thẳng đứng α = 0,175 rad. Chọn mốc thế năng trọng trường ngang với vị trí thấp nhất, g = 9,8 m/s2. Cơ năng và vận tốc của vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là

A. E = 2 J; vmax = 2 m/s B. E = 0,3 J; vmax = 0,77 m/s C. E = 0,3 J; vmax = 7,7 m/s D. E = 3 J; vmax =7,7 m/s. Câu 11: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ khơng dãn có chiều dài 2,5 (m). Kéo quả cầu lệnh ra Câu 11: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ khơng dãn có chiều dài 2,5 (m). Kéo quả cầu lệnh ra khỏi vị trí cân bằng O một góc 60° rồi bng nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10 (m/s2). Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 45° thì dây bị tuột ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vector vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng khơng.

A. 38,8°. B. 48,6°. C. 42,4°. D. 62,9°.

Câu 12: Một con lắc đơn đang dao động điều hịa với biên độ dài A. Khi nó đi qua vị trí cân bằng thì điểm I của

sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hịa với chiều dài sợi dây chi bằng 1/4 lúc đầu. Biên độ dao động sau đó là

Một phần của tài liệu TỔNG ÔN CHƯƠNG 1 Vật lí 12 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)