Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai của UBND xã Thái Sơn

Một phần của tài liệu Thực tiễn quản lý nhà nước về đất đai tại UBND xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (Trang 40 - 45)

16 Quy định tài Điều 33,34 Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/

2.2. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai của UBND xã Thái Sơn

UBND xã Thái Sơn

a) Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai

Công tác giải quyết, khiếu nại, tố cáo về đất đai tại UBND xã Thái Sơn được thực hiện tốt. Giai đoạn 2015-2018 trên địa bàn phát sinh 02 đơn tố cáo về đất đai, 01 đơn khiếu nại về đất đai. Hiện tại đã giải quyết xong, khơng có khiếu nại đơng người, nhân dân chấp hành tốt kết luận giải quyết của chính quyền địa phương.

Trình tự thực hiện như sau:

Ngay sau khi nhận được đơn khiếu nại, tố cáo, công chức chuyên môn phụ trách lĩnh vực tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo của xã (công chức Tư pháp- Hộ tịch) ra văn bản- phiếu tiếp nhận, vào sổ tiếp nhận đơn thư của xã. Sau đó tham mưu

tổ trưởng; các thành viên gồm: cơng chức Địa chính- Xây dựng, cơng chức Tư pháp- Hộ tịch, Chủ tịch Mặt trận tổ quốc, trưởng các đồn thể, Bí thư chi bộ, trưởng thơn của thơn có người khiếu nại, tố cáo).

Tổ xác minh có nhiệm vụ xác minh nội dung đơn khiếu nại, tố cáo và gửi báo cáo xác minh cho Chủ tịch UBND xã xem xét, quyết định.

Chủ tịch UBND xã trên cơ sở báo cáo xác minh của tổ xác minh, báo cáo của công chức chuyên môn, hồ sơ làm việc thực tế ra thông báo kết luận việc giải quyết khiếu nại, tố cáo gửi cho các bên, cơ quan liên quan theo quy định.

b) Cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai

Giải quyết tranh chấp về đất đai là một trong những nội dung quan trọng nhất của công tác quản lý nhà nước về đất đai. Đây là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm giải quyết những bất đồng, mâu thuấn trong nhân dân về đất đai. Thực hiện tốt nội dung này góp phần ổn định tình hình an ninh chính trị tại địa phương, ngược lại thực hiện khơng tốt sẽ gây mất đoàn kết trong nhân dân, bất ổn về an ninh chính trị, mất niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào chính quyền. Việc giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND xã Thái Sơn được thực hiện như sau:

Người đề nghị giải quyết tranh chấp đất đai nộp đơn đề nghị, đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND xã Thái Sơn (bộ phận tiếp dân).

Sau khi nhận được đơn của công dân, tổ chức, UBND xã Thái Sơn tiến hành thẩm tra, xác minh, tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất.

Công chức được giao nhiệm vụ tiếp nhận đơn thư phải tham mưu cho chủ tịch UBND xã thành lập Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai để thực hiện hịa giải. Thành phần gồm:

Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND là Chủ tịch Hội đồng;

Các thành viên gồm: Chủ tịch Mặt trận tổ quốc xã; cơng chức Địa chính- Xây dựng; Cơng chức Tư pháp- Hộ tịch; Trưởng thơn nơi có đất tranh chấp và có cơng dân tranh chấp; Trưởng các đồn thể xã (Hội cựu chiến binh, Đồn thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội nơng dân).

khơng thành.

Kết quả hòa giải tranh chấp đất đai được lập thành biên bản hịa giải. Biên bản hịa giải có đầy đủ các nội dung:

- Thời gian và địa điểm tiến hành hòa giải; - Thành phần tham dự hòa giải;

- Nội dung tranh chấp (thể hiện rõ về nguồn gốc, thời điểm sử dụng đất đang tranh chấp, nguyên nhân phát sinh tranh chấp) theo báo cáo xác minh; ý kiến của Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai;

- Các nội dung đã được các bên tranh chấp thỏa thuận, không thỏa thuận được; Biên bản có chữ ký đầy đủ của Chủ tịch Hội đồng hịa giải, các bên tranh chấp có mặt tại hịa giải, các thành viên tham gia hịa giải; đóng dấu của UBND xã Thái Sơn. Kết thúc buổi hòa giải biên bản hòa giải được gửi cho các bên tranh chấp và lưu hồ sơ tại UBND xã.

Sau 10 ngày kể từ ngày lập biên bản hịa giải thành mà các bên tranh chấp có ý kiến bằng văn bản về nội dung khác với nội dung đã thống nhất trong biên bản hịa giải thành thì Chủ tịch UBND xã tổ chức lại cuộc họp Hội đồng hòa giải để xem xét, giải quyết đối với ý kiến bổ sung và phải được lập thành biên bản hịa giải thành hoặc khơng thành.

Trường hợp hịa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới sử dụng đất, chủ sử dụng đất thì UBND xã gửi biên bảnhịa thành thành và hồ sơ kèm theo về Phịng Tài ngun và mơi trường huyện (hồ sơ tranh chấp đất đai giữa các hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau); gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường đối với những trường hợp tranh chấp khác.

Sau khi nhận được hồ sơ của UBND xã gửi tới, Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện trình UBND huyện ra quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân.

Nếu hịa giải khơng thành hoặc sau khi hịa giải thành mà có ít nhất một trong các bên thay đổi ý kiến về kết quả hịa giải thì UBND xã lập biên bản hịa giải khơng thành và hướng dẫn các bên tranh chấp gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tiếp theo.

Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012; Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực đất đai. Thơng thường, một hồ sơ xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực đất đai bao gồm: Biên bản vi phạm hành chính; quyết định xử phạt, các tài liệu, giấy tờ liên quan khác.

Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm (đối với hành vi vi phạm đã kết thúc thì thời hiệu xử phạt được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm; đối với hành vi vi phạm đang được thực hiện thì thời hiệu xử phạt được tính từ thời điểm thực hiện hành vi vi phạm).

Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tối đa là 07 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. Đối với vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp mà khơng thuộc trường hợp giải trình hoặc đối với vụ việc mà thuộc trường hợp giải trình thì thời hạn ra quyết định xử phạt tối đa là 30 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm (Khoản 3, Điều 63 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012).

Trong trường hợp quá thời hạn ra quyết định xử phạt, người có thẩm quyền khơng ra quyết định xử phạt nhưng vẫn ra quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả (quy định tại khoản 1, Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012).

Đối với các trường hợp vi phạm đất đai sau ngày 01/01/2014. Tồn xã có 11 trường hợp vi phạm, đã xử lý xong 8 trường hợp gồm:

STT Tên hộ Thôn Nội dung vi

phạm

Kết quả xử lý

1 Nguyễn Văn Hùng

Quế Sơn Tự ý xây

nhà và chuồng trại chăn nuôi trên đất nuôi trồng thủy sản UBND xã đã lập biên bản vi phạm, yêu cầu hộ ông Hùng tự giác tháo dỡ phần cơng trình vi phạm; ký cam kết giữ nguyên hiện trạng, không được mở rộng diện tích vi phạm. Hướng dẫn chuyển mục đích sử dụng đất sang đất nông nghiệp khác.

nuôi trồng thủy sản

thuận chủ trương đầu tư, cho phép chuyển mục đích sang ni trồng thủy sản

3 Trịnh Văn Sơn

Quế Sơn Tự ý xây nhà tạm trên đất trồng cây hàng năm

Lập biên bản xử lý vi phạm hành chính, ký cam kết giữ nguyên hiện trạng, hướng dẫn ông Sơn đăng ký chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa

4 Nguyễn Văn Tác

Trung Sơn Tự ý xây nhà tạm để làm xưởng hàn cơ khí trên đất nơng nghiệp khơng phải đất trồng lúa

Yêu cầu ông Tác ký cam kết giữ nguyên hiện trạng . (Đây là phần diện tích mà ơng Tác và ban quản lý thôn Trung Sơn thống nhất chuyển đổi để thực hiện dự án làm đường của thôn).

5 Nguyễn Văn Thắng Trung Sơn Tự ý đổ đất san lấp mặt bằng trên diện tích đất sản xuất nơng nghiệp để làm điểm tập kết gỗ tạm thời UBND xã đã lập biên bản vi phạm và xử lý vi phạm, yêu cầu hộ ông Thắng trả lại hiện trạng ban đầu. Hiện tại ông Thắng đã chấp hành xong

6 Nguyễn Văn Cần

Giang Tân Tự ý chuyển mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang đất

UBND xã đã hướng dẫn ông Cần đăng ký chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa

và xây móng cơng trình phụ trên đất trồng cây hàng năm

dừng thi công và không tái vi phạm 8 Nguyễn Văn Đồng Quế Sơn Tự ý đổ đất san ruộng trên đất trồng lúa

UBND xã đã yêu cầu ông Đồng trả lại hiện trạng ban đầu. Ông Đồng đã chấp hành xong.

Một phần của tài liệu Thực tiễn quản lý nhà nước về đất đai tại UBND xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w