1 .Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
4. Quy định pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình
4.5 xử lý vi phạm pháp luật Về phòng chống bạo lực gia đình
4.5.1 xử lý kỷ luật
Hình thức xử lý kỷ luật áp dụng đối với những người là cán bộ, công chức quy định tại Điều 4 luật cán bộ cơng chức năm 2008, đã có hành vi vi phạm luật này Và các quy định của luật khác có liên quan. các hình thức kỷ luật đối với cán bộ bao gồm: khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm. Các hình thức kỷ luật đối với Cơng chức bao gồm: "khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, Cách chức,
buộc thơi việc.Việc áp dụng các hình thức kỷ luật đối với cán bộ công chức tuân thủ theo những quy định của Pháp luật hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào hướng dẫn việc xử lý kỷ luật đối với cán bộ cơng chức có hành vi bạo lực gia đình". Tuy nhiên các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền có thể Căn cứ vào Điều 42 luật phịng chống bạo lực gia đình Và điều 78 điều 79 Luật cán bộ công chức để đưa ra hình thức kỷ luật hợp lý
Cán bộ, cơng chức khơng chỉ chiếm số lượng lớn mà còn là đối tượng có khả năng gây ảnh hưởng tới đời sống xã hội. Việc pháp luật quy định về việc kỷ luật cán
bộ, cơng chức có hành vi bạo lực gia đình là cơ sở để thực thi cơng tác phịng chống bạo lực gia đình một cách có hiệu quả. q trình triển khai cơng tác kế hoạch hóa gia đình là một minh chứng rõ ràng cho thấy trong lĩnh vực liên quan đến gia đình, chế tài xử lý kỷ luật có tác động rất tích cực tới ý thức của cán bộ, cơng chức từ đó có sức lan tỏa ra tồn xã hội