1 .Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
2. Đánh giá chung về công tác thực hiện pháp luật phòng chống bạo lực gia
2.6. Thực trạng bạo lực gia đìn hở xã Hồng Lương
Theo số liệu tại báo cáo tổng kết 10 năm thi hành luật phịng chống BLGĐ (2008-2018) của xã Hồng Lương:
- "Từ năm 2009 đến nay toàn xã xảy ra 41 vụ bạo lực gia đình, khơng có vụ bạo lực gia đình có tính chất nghiêm trọng phải xử lý. Cụ thể:
+ Năm 2009 toàn xã xảy ra 8 vụ bạo lực gia đình, trong đó bạo lực tinh thần có 3 vụ, bạo lực thân thể có 3 vụ, bạo lực tình dục có 1 vụ, bạo lực kinh tế có 1 vụ.
+ Năm 2010 toàn xã xảy ra 8 vụ bạo lực gia đình, trong đó bạo lực tinh thần có 2 vụ, bạo lực thân thể có 4 vụ, bạo lực tình dục có 0 vụ, bạo lực kinh tế có 2 vụ. Bằng năm 2009
+ Năm 2011 tồn xã xảy ra 6 vụ bạo lực gia đình trong đó bạo lực tinh thần có 2 vụ, bạo lực thân thể có 3 vụ, bạo lực tình dục có 1 vụ, bạo lực kinh tế có 0 vụ, giảm so với năm 2010 là 2 vụ.
+ Năm 2012 toàn xã đã xảy ra 5 vụ bạo lực gia đình, trong đó bạo lực tinh thần có 1 vụ, bạo lực thân thể có 2 vụ, bạo lực tình dục có 1 vụ, bạo lực kinh tế có 1 vụ, giảm so với năm 2011 là 1 vụ.
+ Năm 2013 toàn xã xảy ra 5 vụ bạo lực gia đình, trong đó bạo lực tinh thần có 1 vụ, bạo lực thân thể có 1 vụ, bạo lực tình dục có 1 vụ, bạo lực kinh tế có 2 vụ, bằng số vụ với năm 2012.
+ Năm 2014 toàn xã xảy ra 3 vụ bạo lực gia đình, trong đó bạo lực tinh thần có 1 vụ, bạo lực thân thể có 2vụ, bạo lực tình dục có 0 vụ, bạo lực kinh tế có 0 vụ, giảm so với năm 2013 là 2 vụ.
+ Năm 2015 toàn xã xảy ra 3 vụ bạo lực gia đình trong đó bạo lực tinh thần có 0 vụ, bạo lực thân thể có 1 vụ, bạo lực tình dục có 1 vụ, bạo lực kinh tế có 1 vụ. Bằng số vụ của năm 2014.
+ Năm 2016 toàn xã xảy ra 2 vụ bạo lực thân thể, giảm so với năm 2015 là 1 vụ.
+ Năm 2017 toàn xã xảy ra 1 vụ bạo lực thân thể giảm so với năm 2016 là 1 vụ.
+ Năm 2018 toàn xã khơng xảy ra vụ bạo lực gia đình nào.
- Nhằm xử lý kịp thời và răn đe, giáo dục các đối tượng có hành vi bạo lực gia đình. Từ năm 2010 đến nay Cơng an xã Hồng Lương đã tiến hành lập hồ sơ đưa 01
người thân trong gia đình; lập hồ sơ đưa 03 đối tượng đi cai nghiện bắt buộc do hành vi, đánh đập chửi bới vợ, con, cha, mẹ, đập phá đồ đạc khi khơng có tiền để sử dụng ma túy.
- Cơng tác hỗ trợ, chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình: trong những năm qua cơ sở y tế trên địa bàn xã đã phối hợp thực hiện tư vấn đối với người bệnh theo quy định và bố trí nơi tạm lánh theo khả năng và điều kiện thực tế, bố trí cho người bệnh tạm lánh tại cơ sở trong thời gian không quá 24 giờ theo yêu cầu của nạn nhân bạo lực gia đình. Từ năm 2008 đến nay đã hỗ trợ chăm sóc 34 nạn nhân bạo lực gia đình; thực hiện tư vấn trợ giúp 103 nạn nhân bạo lực gia đình."
2.7. Đánh giá tác động của cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình đến tình hình kinh tế-xã hội của xã Hồng Lương
10 năm qua việc triển khai thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn xã đã nhận được sự quan tâm, hưởng ứng của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - đồn thể, sự ủng hộ tích cực của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Việc triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo của Trung ương, Thủ tướng chính phủ; các Bộ, ban, ngành và của tỉnh, của huyện về triển khai thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình đã góp phần tạo nên sự chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động của cán bộ, viên chức, đảng viên và quần chúng nhân dân trên địa bàn toàn xã, đạt được những kết quả nhất định.
Công tác thông tin, tun truyền về Luật phịng, chống bạo lực gia đình từ xã đến thơn thường xun được đổi mới về hình thức, phong phú đa dạng về nội dung đã góp phần nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân trong việc giáo dục đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp trong gia đình, góp phần giảm đáng kể tình trạng bạo lực gia đình, các mâu thuẫn trong gia đình được giải quyết thơng qua cơng tác hịa giải ở thơn. Các cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp đã xác định cơng tác gia đình và phịng, chống bạo lực gia đình là một nội dung quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên; chủ động rà sốt, đánh giá tình hình gia đình tại địa phương; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể giải quyết những thách thức khó khăn về gia đình và phịng chống bạo lực gia đình; xóa bỏ các thủ tục, tập qn lạc hậu trong hơn nhân và gia đình; phịng chống các tệ nạn xã hội, bạo lực trong gia đình; đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ; tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nói chung, nhất là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân từng bước được nâng cao.
Công tác kiểm tra, giám sát thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình tại địa phương được quan tâm thực hiện, đã kịp thời nhắc nhở các cấp, các ngành thực hiện tốt trách nhiệm trong triển khai thi hành Luật phịng, chống bạo lực gia đình; Cơng tác theo dõi, nắm bắt, thống kê tình hình bạo lực gia đình tại xã được quan tâm
thực hiện; cơng tác hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình từng bước được triển khai; Hoạt động xây dựng và nhân rộng mơ hình điểm về phịng chống bạo lực gia đình được chính quyền địa phương triển khai thực hiện; công tác xây dựng và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, cộng tác viên thực hiện cơng tác gia đình xã đến thơn được quan tâm đầu tư, đến nay 10/10 thơn trên địa bàn tồn xã đã có đội ngũ cộng tác viên.
Sau 10 năm thực hiện Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, số vụ bạo lực gia đình trên địa bàn tồn xã đã giảm rõ rệt (năm 2009 toàn xã xảy ra 8 vụ bạo lực gia đình, đến năm 2017 giảm xuống cịn 1 vụ và năm 2018 khơng cịn vụ nào), bạo lực gia đình giảm góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đời sống văn hoá tinh thần của người dân được nâng lên. Các thôn đã đề xuất đưa việc thực hiện Luật, Phịng chống bạo lực gia đình vào hương ước, quy ước của thơn. Tổ chức các hoạt động lồng ghép các phong trào thi đua, các cuộc vận động với Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố. Tỷ lệ hộ gia đình đạt gia đình văn hố tăng: năm 2008 tồn xã có 1.072/1420 gia đình văn hóa (đạt 75,5%). Đến năm 2018 tồn xã có 1.325/1.520= 87,2% gia đình văn hóa (tăng 11,7%). Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao đem lại cuộc sống bình đẳng, ấm no và hạnh phúc.
Trách nhiệm triển khai, thực hiện Luật Phòng, chống Bạo lực gia đình của các cấp, các ngành đã được quan tâm thực hiện, góp phần khơng nhỏ trong xây dựng gia đình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và phát triển bền vững”, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc trên địa bàn toàn xã.
3. Bài học kinh nghiệm
- Các cấp uỷ Đảng, chính quyền tập trung chỉ đạo sâu sát, kịp thời đối với cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình, đưa các nội dung của cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình vào chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
- Đẩy mạnh công tác truyền thông nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đồn thể, các tổ chức chính trị - xã hội.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình. Kịp thời biểu dương, khen thưởng gương người tốt, việc tốt, những điển hình tiên tiến trong phịng, chống bạo lực gia đình.
- Phát huy hơn nữa vai trò tổ tư vấn, tổ hịa giải của các thơn, khu phố trong cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình. Tổ chức nhân rộng mơ hình điểm phịng, chống bạo lực gia đình nhằm giảm thiểu các vụ bạo lực gia đình tại địa phương.
CHƯƠNG III. Các giải pháp phịng, chống bạo lực gia đình trong thời gian tới tại xã Hoàng Lương và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
1. Các giải pháp
- Tiếp tục nâng cao năng lực quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình. Củng cố, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình ở cơ sở. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện pháp luật, chính sách về phịng, chống bạo lực gia đình; xử lý kịp thời các hành vi bạo lực gia đình theo quy định của pháp luật. Đưa mục tiêu về phòng, chống bạo lực gia đình vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm của xã.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động nâng cao nhận thức về phịng, chống bạo lực gia đình; tổ chức các chiến dịch, sự kiện truyền thơng, vận động trực tiếp tại gia đình, cộng đồng về phịng, chống bạo lực gia đình. Xây dựng chương trình, chuyên trang, chuyên mục, phóng sự, tiểu phẩm, kịch bản sân khấu về phịng, chống bạo lực gia đình. Chú trọng nội dung truyền thơng, giáo dục, vận động về đạo đức, lối sống văn hóa trong gia đình, trách nhiệm của các thành viên gia đình trong thực hiện bình đẳng giới; phịng, chống bạo lực gia đình.
- Can thiệp, xử lý kịp thời các vụ bạo lực gia đình. Tổ chức góp ý, phê bình tại cộng đồng dân cư đối với người gây bạo lực gia đình; áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc đối với người có hành vi bạo lực gia đình.
- Tiếp tục nâng cao sự phối giữa các cấp, các ngành trong cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình. Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình. Biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình"
2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
2.1 Làm rõ một số khái niệm quan trọng trong luật phòng chống bạo lực gia đình
Để cơng tác phịng chống bạo lực gia đình đạt hiệu quả như mong đợi, theo tơi trước hết cần xác định rõ Khái niệm bạo lực gia đình đang được nói tới. ở Việt Nam quan niệm về bạo lực gia đình của người dân cịn khá mơ hồ, và dường như chỉ có bạo lực về thể chất là được lưu ý tới. Khi trong tiềm thức của mỗi công dân đều cho rằng một cái tát, một câu chửi mắng nhau lúc nóng giận là bình thường, con hư thì bố mẹ phải đánh đề giáo dục, hay việc đáp ứng nhu cầu tình dục của chồng là nghĩa vụ của người vợ... những chuyện ấy đương nhiên sẽ không bị coi là bạo lực gia đình, là vi phạm Pháp luật. Vì vậy muốn định hướng hành vi thì trước tiên cần
phải định hướng về nhận thức, phải quy định một cách rõ ràng và cụ thể những hành vi mà pháp luật quy định là bạo lực gia đình và cần phải phịng chống,
Hiện nay luật phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam chỉ đưa ra định nghĩa bạo lực gia đình và hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình (khoản 2 điều 1) và liệt kê các hành vi được coi là bạo lực gia đình (Tại khoản 1 điều 2). tức là pháp luật đã thừa nhận ba nhóm hành vi bạo lực gia đình là: "bạo lực về thể chất, bạo lực về tinh thần, bạo lực về kinh tế". nhưng lại không đưa ra sự phân loại hành vi của từng nhóm, ngồi ra những hành vi được nêu cũng khá chung chung trong khi trình độ nhận thức của đại đa số người dân cịn hạn chế nên cần có hướng dẫn cụ thể. trong khi đó pháp luật về phịng chống bạo lực gia đình của Campuchia, Đơng Timor, Indonesia đều có sự phân chia các hành vi vào từng nhóm nhất định và đi sâu cụ thể hơn". Đặc biệt pháp luật của Hàn Quốc đã tổng hợp những hành vi có liên quan đã được các văn bản pháp luật quy định để tổng hợp thành khái niệm "tội bạo lực trong gia đình" của "luật đặc biệt về trừng phạt hành vi bạo lực gia đình". Chúng tơi coi đây là một hình thức pháp điển Hóa, khiến quy định của pháp luật rõ ràng và tránh được sự chồng chéo.
Vì vậy trong vấn đề này, theo tôi cần quy định rõ ràng hơn những hành vi bị coi là bạo lực gia đình và có sự tổng hợp những quy định tại những văn bản pháp luật khác nhau về các hành vi này để đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả của quy phạm pháp luật.
Bên cạnh việc chỉ ra các hành vi thì việc xác định rõ các đối tượng của bạo lực gia đình cũng rất quan trọng, từ đó mới có thể xây dựng các biện pháp phịng chống bạo lực gia đình thích hợp. Luật phịng chống bạo lực gia đình quy định: bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình (khoản 2 điều 1) và bổ sung hành vi bạo lực quy định tại khoản 1 điều này cũng được áp dụng đối với thành viên gia đình của vợ chồng đã ly hơn hoặc nam nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng (khoản 2 điều 2)
Tuy nhiên Luật lại khơng giải thích khái niệm "thành viên gia đình" nên gây khó hiểu trong quá trình áp dụng pháp luật hiện nay. đa số mọi người dựa vào khái niệm gia đình của Luật hơn nhân và gia đình năm "Gia đình là tập hợp những
người gắn bó với nhau do hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của luật này" (Điều 8). Từ đó cho rằng thành viên gia đình là những người gắn bó với
nhau do hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng. sự suy luận này tưởng như rất lơgic nhưng lại khơng hề có căn cứ gì bởi luật hơn nhân và gia
nhau trong hệ thống pháp luật. Nên không thể tùy tiện áp dụng khái niệm của luật này để giải thích quy định của luật khác. Như vậy hiện nay đối tượng điều chỉnh của luật phịng chống bạo lực gia đình chưa được quy định một cách rõ ràng, có thể gây ra nhiều cách hiểu khác nhau, và Do đó việc áp dụng các quy định này để bảo vệ nạn nhân trở nên khó khăn hơn. Xuất phát từ thực tiễn là nhận thức của người dân về bạo lực gia đình là chưa cao, để đảm bảo những quy định của pháp luật thực sự đơn giản, dễ hiểu và dễ áp dụng theo tôi cần quy định cụ thể, rõ ràng về đối tượng điều chỉnh của Luật này.
2.2 hồn thiện một số quy định của luật phịng chống bạo lực gia đình
a, Quy định về biện pháp cấm tiếp xúc
Việc quy định về cấm tiếp xúc trong một thời gian giữa nạn nhân với người có hành vi bạo lực là cần thiết để đảm bảo sự an tồn cho nạn nhân, để hai bên có