Thời kỳ sau khi ban hành Hiến phỏp năm

Một phần của tài liệu Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai (Trang 28 - 29)

- Hũa giải tranh chấp đất đai do UBND xó, phường, thị trấn tiến hành trong

1.3.2. Thời kỳ sau khi ban hành Hiến phỏp năm

1.3.2.1. Giai đoạn từ khi Hiến phỏp năm 1980 cú hiệu lực đến trước khi Luật đất đai năm 1987 ra đời

Hiến phỏp năm 1980 ra đời đỏnh dấu một thay đổi trong chớnh sỏch phỏp Luật đất đai với mục tiờu xó hội húa tồn bộ vốn đất đai trong phạm vi cả nước.Tuy nhiờn, việc coi đất đai thuộc sở hữu toàn dõn, dẫn tới việc cấp đất tràn lan, sử dụng kộm hiệu quả. Cấp xó, phường cũng tham gia vào việc giao đất cho nhõn dõn, việc lấn chiếm đất để xõy dựng nhà ở diễn ra phổ biến nhưng khụng được giải quyết kịp thời là nguyờn nhõn chủ yếu của cỏc tranh chấp đất đai trong thời kỳ này. Do vậy, cỏc quy định về hũa giải và phương thức hũa giải tranh chấp đất đai chưa được coi trọng và khụng phỏt huy được hiệu quả của nú trong thời kỳ này.

1.3.2.2. Giai đoạn từ khi Luật đất đai năm 1987 được ban hành đến trước khi Luật đất đai 1993 ra đời

Hiến phỏp 1980 cũng như Luật đất đai năm 1987 đều khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dõn, do Nhà nước thống nhất quản lý. Song cỏc văn bản phỏp luật hướng dẫn thi hành đó khụng xỏc định rừ quyền lợi của người sử dụng đất đó làm hạn chế hiệu quả sử dụng đất.

Vấn đề hũa giải cơ sở trong giải quyết tranh chấp đất đai thời kỳ này khụng được đặt ra, mà cỏc tranh chấp đất đai trong thời kỳ này tuõn theo cỏc quy định về hũa giải và thủ tục hũa giải tại Điều 43, 44 của Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự đó được Hội đồng Nhà nước thụng qua ngày 29/11/1989 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1990.

1.3.2.3. Giai đoạn từ khi Luật đất đai 1993 ban hành đến nay

Sau Hiến phỏp năm 1992 ra đời, với cỏc quy định mang tớnh nền tảng là đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do nhà nước thống nhất quản lý, nhà nước giao đất cho

cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn định lõu dài và người sử dụng đất được để lại thừa kế và chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của phỏp luật.

Hũa giải tranh chấp đất đai tại cơ sở lần đầu tiờn được quy định trong Luật đất đai năm 1993 và tiếp tục được đề cao trong giai đoạn tiền tố tụng, đồng thời cú những quy định mới hợp lý, cụ thể hơn. Theo đú, nhà nước khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp đất đai tự hũa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua hũa giải ở cơ sở. Điểm mới của Luật đất đai 2003 so với Luật đất đai năm 1993 là cỏc bờn được tự hũa giải hoặc thụng qua tổ chức hũa giải ở cơ sở để giải quyết tranh chấp đất đai. Trong trường hợp cỏc bờn khụng hũa giải được thỡ gửi đơn lờn UBND cấp xó nơi cú đất tranh chấp yờu cầu giải quyết. UBND cấp xó cú trỏch nhiệm phối hợp với mặt trận tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ chức thành viờn của mặt trận, cỏc tổ chức xó hội khỏc để hũa giải tranh chấp đất đai.

Trước yờu cầu phỏt triển của đời sống kinh tế xó hội, Phỏp lệnh Thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự đó bộc lộ những bất cập và hạn chế. Ngày 15/6/2004, Quốc hội đó thụng qua Bộ luật tố tụng dõn sự (BLTTDS), cú hiệu lực từ 1/1/2005.. Tuy nhiờn, qua thực tiễn thi hành BLTTDS cho thấy một số quy định của BLTTDS đó bộc lộ những hạn chế. Để giải quyết cỏc tồn tại, bất cập, Quốc hội khúa 12 đó thụng qua Luật số 65/2011/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS. Luật này cú hiệu lực kể từ 1/1/2012. So với BLTTDS năm 2004, Luật sửa đổi, bổ sung năm 2011 đó sửa đổi bổ sung hai vấn đề sau đõy về hũa giải, cụ thể tại Điều 1 cỏc khoản 28, 29 Luật này đó sửa đổi Điều 184 BLTTDS về thành phần phiờn hũa giải và bổ sung Điều 185a về trỡnh tự hũa giải. Tiếp theo đú, Nghị quyết số 05/2012/NQ- HĐTP ngày 3/12/2012 hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ hai "Thủ tục giải quyết vụ ỏn tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm" của BLTTDS sửa đổi đó cú những sửa đổi về hũa giải tiền tố tụng đối với cỏc tranh chấp đất đai. Trường hợp phỏt sinh tranh chấp đất đai, trước hết cỏc đương sự cú thể tự thương lượng, tự thỏa thuận. Cỏc bờn tranh chấp cũng cú thể lựa chọn tổ hũa giải cơ sở để giải quyết tranh chấp và trong một số trường hợp phỏp luật quy định cỏc bờn cú tranh chấp bắt buộc phải thực hiện việc hũa giải tranh chấp đất đai tại UBND xó, phường, thị trấn trước khi khởi kiện tại Tũa ỏn.

Một phần của tài liệu Hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w