- Cho HSđọc diễn cảm bài văn.
5 H: Em hãy nê uý nghĩa của bài thơ Bài thơ thể hiện niềm vui,
Củng cố, dặn
dò.
- GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu thiết tha của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
Tuần 28
Ngày soạn: ./ ../.07… … Ngày giảng: ./ ./.07… …
ôn tập giữa học kì II Tiết 1
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
2- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn, câu ghép), tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết.
II. Đồ dụng dạy học–
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu sách Tiếng
Việt 5, tập hai.
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2 - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung BT2
III. Các hoạt động dạy học–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1
Giới thiệu
bài
1’
Bài đầu tiên của tiết ôn tập hôm nay, ngoài việc kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, các em sẽ đợc củng cố, khắc sau kiến thức về cấu tạp câu ( câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu vừa đựơc ôn.
- HS lắng nghe
2Kiểm Kiểm
tra Tập đọc, học thuộc lòng 22’-24’
- Cho HS chuẩn bị bài
- GV cho điểm (theo hớng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học).
Lu ý: Những HS kiểm tra cha đạt yêu cầu, GV
nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau.
- Mỗi HS chuẩn bị bài 1’- 2’
- HS lên đọc bài + trả lời câu hỏi nh đã ghi ở phiếu thăm.
3
Làm BT HĐ1: Hỡng dẫn HS làm BT2- Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV: (GV dán lên bảng lớp bảng thống kê) và giao việc cho HS.
+ Các em quan sát bảng thống kê. + Tìm ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu. • 1 ví dụ minh hoạ cho câu đơn.
• 1 ví dụ minh hoạ cho câu ghép không dùng từ nối
• 1 câu ghép dụng quan hệ từ. • 1 câu ghép dụng cặp từ hô ứng.
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho 3, 4 HS). - Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những câu cácem tìm đúng
Ví dụ:
- Câu đơn: Trên cành cây chim hót líu lo. - Câu ghép không dùng từ nối:
Mây bay, gió thổi
- Câu ghép dùng quan hệ từ:
Vì trời ma to nên đờng trơn nh đổ mỡ
- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
Trời cha sáng, mẹ em đã đi làm
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
- 3,4 HS làm bài vào phiếu . - Cả lớp làm bài vào nháp. - 3, 4 HS làm vào phiếu lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng về nhà tiếp tục ôn để tiết sau kiểm tra lấy điểm.
- Dặn những HS kiểm tra nhng cha đạt về ôn tập sau kiểm tra lại.
Ngày soạn: ./ ../.07… … Ngày giảng: ./ ./.07… …
ôn tập giữa học kì II Tiết 2
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu nh tiết 1) 2- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dự đã cho.
II. Đồ dùng dạy học–
- Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng ( nh tiết 1).
- 3 tờ giấy khổ to phô tô ba đoạn văn ở BT2.
- Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu ( bằng cách lặp từ ngữ , cách thay thế các từ ngữ, cách dùng các từ ngữ nối).
III. Các hoạt động dạy học–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1
Giới thiệu
bài
1’
Trong tiết ôn tập hôm nay, tất cả những em cha có điểm tập đọc và học thuộc lòng sẽ đợc kiểm tra. Sau đó, các em sẽ đợc ôn tập để củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu, biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
- HS lắng nghe 2 Kiểm tra TĐ- HTL 22-24’ - Thực hiện nh ở tiết 1 3 Làm BT 10’
- Cho HSđọc yêu cầu của BT + đọc 3 đoạn văn a, b, c.
- GV giao việc:
Mỗi em đọc lại 3 đoạn văn.
Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào các ô trong 3 đoạn văn.
Xác định đó là liên kết câu theo cách nào. - Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ giấy khổ to đã phô tô 3 đoạn văn lên bảng.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. a/ Từ cần điền là nhng.
- Nhng là từ nối câu 3 với câu 2.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 3 HS lên làm trên giấy. - HS còn lại làm vào vở BT.
- Lớp nhận xét kết quả của 3 bạn trên bảng.
b/ Từ cần điền là chúng.
- Chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1 c/ Các từ lần lợt cần điền là nắng, chị, nắng,
chị, chị.
Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2 Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4
Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6
4 Củng Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết.
Tuần 29
Ngày soạn: ./ ../.07… … Ngày giảng: ./ ./.07… …
Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm nớc ngoài: Li- vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét- ta; sự âm thầm, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức tính hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô.
II. Đồ dụng dạy học–
- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1
Giới thiệu
bài
1’
Trong tiết Tập đọc hôm nay, các em sẽ đợc học bài Một vụ đắm tàu. Qua bài học, các em sẽ hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện. Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét- ta. Vậ
y tình bạn giữa hai bạn nhỏ nh thế nào? Để biết đợc điều đó chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài học
2Luyện Luyện
đọc
11’-12’
HĐ1: GV hoặc HS đọc toàn bài
- GV đa tranh minh hoạ lên và giới thiệu chủ điểm: Nam và nữ.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chi đoạn: 5 đoạn
• Đoạn 1: Từ đầu đến “... về quê
sống với họ hàng”
• Đoạn 2: từ “Đêm xuống” đến “....băng cho bạn”
• Đoạn 3: Từ “Cơn bão dữ dội” đến “... Quang cảnh thật hỗn loạn”
• Đoạn 4: Từ “Ma-ri-ô” đến “...mắt
thẫn thờ tuyệt vọng”.
• Đoạn 5: Phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai:
Ma-ri-ô, Li-vơ-pun, Giu-li-ét-ta
HĐ3: Luyện đọc trong đoạn
HĐ4: GV đọc diễn cảm bài văn
• Đoạn 1: giọng đọc thong thả, tâm tình.
• Đoạn 2: đọc nhanh hơn, căng thẳng với những câu tả, kể.
• Đoạn 3: đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng...
• Đoạn 4: giọng hồi hộp.
• Đoạn 5: Lời Ma-ri-ô thể hiện sự giục giã thốt lên từ đáy lòng. Lời Giu- li-ét-ta nức nở, nghẹn ngào.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc hết bài. - HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu.
- HS dùng búi chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS luyện đọc từ theo hớng dẫn GV.
- Các nhóm luyện đọc đoạn nối tiếp (2 lần). 3 Tìm hiểu bài 10’-11’ • Đoạn 1+2 - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến
đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
GV giảng thêm: Đây là hai bạn nhỏ
- 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng, còn Giu-li-ét- ta đang trên đờng về nhà gặp lại bố mẹ.
ngời i-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nớc Anh về i-ta-li-a.
H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế
nào khi bạn bị thơng?
• Đoạn 3+4
- Cho HS đọc thầm + đọc thành tiếng. H: Tai nạn bất ngời xảy ra nh thế nào?
H: Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những
ngời trên xuống muốn nhận đứa bé nhỏ hơn?
H:Quyết định nhờng bạn xuống xuồng
cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
• Đoạn 5
H: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai
nhân vật chính trong chuyện.
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịc dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc để băng vết thơng cho bạn.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nớc phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi...
- Ma-ri-ô quyết định nhờng chỗ cho bạn.
Cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi...nói rồi cậu ôm ngang lng bạn ném xuống nớc.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu tự do.
VD: Ma-ri-ô là ngời cao thợng, đã nhờng sự sống của mình cho bạn, còn Giu-li-ét-ta là một ngời bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm.... 4 Đọc diễn cảm 5 -6’ ’
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 5 lên để luyện cho HS.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay nhất.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm đoạn 5 của bài văn.
- HS luyện đọc đoạn theo hớng dẫn của GV.
- Một vài HS lên thi đọc. - Lớp nhận xét.
5
Củng H: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Ca ngợi tình bạn giữa hai bạn nhỏ; sự ân cần, dịu dàng của
cố, dặn dò
3’
- GV nhận xét tiết học. Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao th- ợng của Ma-ri-ô.
Ngày soạn: ./ ../.07… … Ngày giảng: ./ ./.07… …
Con gái I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán t tởng lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi quan niệm cha đúng của bố mẹ em về việc sinh con gái.
II. Đồ dụng dạy học–
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra
bài cũ
4’
- Kiểm tra 2 HS -
H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi
của Ma-ri-ô và Giu li-ét-ta?
H: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét + cho điểm.
• HS1 đọc đoạn 1+2+3 bài
Một vụ đắm tàu + trả lời câu
hỏi. - Bố Ma-ri-ô mới mất. Em về sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đờng về nhà gặp bố mẹ. • HS2 đọc đoạn 4+5
- Ca ngợi tình bạn giữa Ma- ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô. Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’
Trong cuộc sống, còn có những quan điểm lạc hậu coi trọng con trai hơn con gái. Bài tập đọc Con gái hôm nay các em học sẽ giúp các em thấy đợc con gái có vai trò rất quan trọng trong gia đình, trong cuộc sống
- HS lắng nghe.
2Luyện Luyện
HĐ1: Cho HS đọc toàn bài - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
đọc
11’-12’
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chi đoạn: 5 đoạn
• Đoạn 1: Từ “Mẹ sắp sinh em bế” đến “có vẻ buồn buồn”.
• Đoạn 2: từ “Đêm Mơ trằn trọc không ngủ” đến “Tức ghê”
• Đoạn 3: Từ “Mẹ phải nghỉ ở nhà” đến
trào n
“ ớc mắt .”
• Đoạn 4: Từ “Chiều nay” đến “Thật hú
ví”
• Đoạn 5: Phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: háo
hức, vịt trời, tức ghê, rơm rớm.
HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm
- HS đọc cả bài.
HĐ4: GV đọc diễn cảm toàn bài
Cần đọc với giọng thủ thỉ, tâm tình. Các câu hỏi, câu cảm cần thể hiện đợc những băn khoăn, thắc mắc của bé Mơ
- HS dùng búi chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS đọc đoạn nối tiếp. Mỗi HS đọc một đoạn (2 lần). - Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi em đọc 2 đoạn. - 2 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc chú thích. - 1 HS giải nghĩa từ. 3 Tìm hiểu bài • Đoạn 1+2+3
H: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở
làng quê Mơ vẫn còn t tởng xem thờng con gái?
H: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không
thua gì các bạn trai?
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Thể hiện qua câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: “Lại vịt trời nữa”. Câu nói thể hiện sự thất vọng.
- Thể hiện qua chi tiết “Cả bố
và mẹ đề có vẻ buồn buồn” vẻ mặt buồn đó thể hiện bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái.
- Các chi tiết là:
• ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
• Đi học về Mơ tới rau, chẻ vủi giúp mẹ.
• Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết công
• Đoạn 4+5
H: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những ng-
ời thân của Mơ có thay đổi quan niệm “
con gái không? Những chi tiết nào cho”
thấy điều đó?
H: Đọc câu chuyện này, em có quy nghĩ
gì?
việc gia đình.
• Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc cứu Hoan.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Mọi ngời đã thay đổi quan niệm “con gái” sau chuyện Mơ cứu em Hoan.
- Thể hiện qua các chi tiết. • Bố ôm Mơ chặt đến ngộp thở. Cả bố và mẹ rơm rớm nớc mắt.
• Dì Hạnh nói giọng đầy tự hào “Biết cháu tôi cha? Con gái nh nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng.”
- HS phát biểu tự do. Ví dụ Câu chuyện cho thấy t tởng coi thờng con gái là lạc hậu. - Ca ngợi bạn Mơ giỏi giang.
4Đọc diễn Đọc diễn
cảm
5’-6’
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV chép lên bảng đoạn cuối của bài và h- ớng dẫn HS đọc (hoặc đa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn lên).
- Cho HS thi đọc.