tình và trả lời câu hỏi.
H: Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ
quan phân xử việc gì? Kết quả ra sao?
H: Câu chuyện nói lên điều gì?
• HS1: đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội + trả lời câu hỏi
- 2 ngời nhờ quan phân xử về việc mình bì mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo ngời kia lấy trộm vải của mình.
- Cuối cùng ngời bị mất vải đã lấy lại đợc nhờ quan phân xử thông minh, tài tình.
HS2: Đọc phần còn lại
- Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
Bài mới 1 Giới thiệu bài 1. Khi đất nớc cha thống nhất, một số HS miền Nam đợc gửi ra học tập ở miền Bắc. Các bạn học ở trờng nội trú. Các chú công an luôn đi tuần trong đêm để các cháu HS miền Nam thật ngon giấc ngủ. Để thấy đợc tình cảm của các chú công an đối với HS miền Nam, chúng ta đi vào đọc, hiểu bài thơ
Chú đi tuần của tác giả Trần Ngọc.
- HS lắng nghe.
2Luyện Luyện
đọc
11’-12’
HĐ1: Cho HS đọc toàn bài một lợt
GV: Tác giả của bài thơ là ông Trần Ngọc. Ông là một nhà báo quân đội. Ông viết bài thơ này năm 1956. Lúc bấy giờ, ông là chính trị viên đại đội thuộc trung đoàn có nhiệm vụ bảo vệ thành phố Hải Phòng, nơi có rất nhiều trờng nội trú dành cho con em cán bộ miền Nam học tập trong thời kì đất nớc ta còn bị chia cắt....
HĐ2: Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện từ đọc khó: hun hút, giấc ngủ,
lu luyến... HĐ3: Cho HS đọc theo nhóm - Cho HS đọc cả bài. HĐ4: GV đọc diễn cảm cả bài một l- ợt Cần đọc với giọng nhẹ, trầm lắng, trìu mến, thiết tha. 3 khổ thơ cuối cần
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc khổ nối tiếp mỗi HS đọc một khổ (2 lần). - HS đọc từ ngữ theo hớng dẫn của GV. - Từng cặp HS đọc. - 1-2 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc chú giải. - 1 HS giải nghĩa từ.
đọc nhanh hơn thể hiện mơ ớc của ngời chiến sĩ an ninh về tơng lai của các cháu và quyết tâm vì hành phúc của trẻ thơ.
10’-11’ Khổ 1•
H: Ngời chiến sĩ đi tuần trong hoàn
cảnh nh thế nào?
•
Khổ 2 + 3
H: Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần
bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả muốn nói lên điều gì?
•
Khổ cuối
H: Tình cảm và mong ớc của ngời
chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
GV chốt lại: Các chiến sĩ công an yêu
thơng các cháu HS. Các chú luôn quan tâm, lo lắng cho các cháu. Các chú sẵn sàng chịu đựng những khó khăn gian khổ để các cháu có cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
Đi tuần trong đêm khuya gió rét, mọi ngời đã yên giấc ngủ say. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Tác giả ca ngợi những ngời chiến sĩ tận tuỵ, quê mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Tình cảm của ngời chiến sĩ: • Từ ngữ: dùng những từ ngữ xng hô thân mật: chú, cháu, các cháu
ơi...hỏi thăm các cháu có ngủ
ngon không, dặn các cháu cứ yên tâm ngủ, chú tự nhủ đi tuần để giữ cho cháu có giấc ngủ say.
3Đọc diễn Đọc diễn cảm + học thuộc lòng 5’-6’
- Cho HS tiếp nối đọc bài thơ.
- GV đa bảng phụ đã chép sẵn 2 khổ thơ đầu lên và hớng dẫn cho HS luyện đọc.
- Cho HS đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét + khen những HS đọc thuộc, đọc hay.
- 4HS đọc tiếp nối. Mỗi HS đọc một khổ. - HS luyện đọc 2 khổ thơ. - HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - Một số HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 4 Củng cố, dặn dò 2’ - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Tuần 24
Luật tục xa của ngời Ê-đê I Mục tiêu, yêu cầu
1- Đcọ lu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ngời Ê-đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bào vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của ngời Ê-đê, học sinh hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi ngời phải sống, làm việc theo pháp luật.