- Trung tâm văn hóa – giải trí
2.3.2. Bình đẳng giới trong lĩnh vực hoạt động kinh tế
Cơ cấu lao động đang làm việc ở TPHCM chia theo khu vực kinh tế giai đoạn 2009 – 2019
Đơn vị: %
2009 2019
Nông – Lâm –
Ngư nghiệp 2.8 1.2 1.6 0.8
Công nghiệp
và xây dựng 43.5 37.4 39.8 34.5
Dịch vụ 53.7 61.4 58.6 64.7
(Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019, Cục thống kê TPHCM) Qua cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực ngành kinh tế trên có thể thấy Thành phố Hồ Chí Minh vẫn đang trong q trình đơ thị hóa thể hiện ở chỗ việc làm trong nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp giảm dần qua các kỳ Tổng điều tra từ 2,8% năm 2009 xuống chỉ cịn 1,2% năm 2019; cơng nghiệp và xây dựng cũng giảm từ 43,5% năm 2009 còn 37,4% năm 2019; khu vực dịch vụ luôn chiếm tỉ trọng trên 50% và tăng qua các kỳ Tổng điều tra và chiếm 61,4% năm 2019. Điều này cho thấy sau 10 năm, cơ cấu kinh tế thành phố tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động sang khu vực dịch vụ đúng theo định hướng mà thành phố đang hướng tới. Tỉ trọng nam trong nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp xây dựng luôn cao hơn nữ do khu vực này tính chất cơng việc là phù hợp với nam, ngược lại khu vực dịch vụ nữ lại chiếm tỉ trọng cao hơn hẳn với 64,7% so với 58,6% của nam.
Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật, giới tính, khu vực, thành thị và nơng thơn ở TPHCM giai đoạn 2009 – 2019
Đơn vị: % Khơng có trình độ Sơ cấp TCCN Cao đẳng Đại học trở lên Năm 2009 80.5 4.2 3.7 1.8 9.8 Năm 2019 75.1 1.6 2.7 4.1 16.5 Nam 74.4 1.7 2.8 4 17.1 Nữ 75.8 1.4 2.7 4.3 15.8 Thành thị 72.2 1.7 2.8 4.5 18.8
Nông thôn 87.4 0.8 2.3 2.6 6.9 (Tổng điều tra dân số và nhà ở 2019, Cục thống kê TPHCM) Dân số TPHCM từ 15 tuổi trở lên có trình độ chun mơn kĩ thuật từ sơ cấp trở lên chiếm 24.9%. Trong đó dân số từ 15 tuổi trở lên có trình độ đại học trở lên chiếm 16.5%. Tỷ trọng dân số có trình độ chun mơn kĩ thuật tăng 5.4% so với năm 2009. Trong đó dân số có trình độ đại học trở lên năm 2019 gấp đôi năm 2009 là 9.8%. Điều này cho thấy, 10 năm qua thành phố đã tập trung, nỗ lực trong cơng tác giáo dục và đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cuả TPHCM và cả nước. Tuy nhiên, tỉ lệ chưa có trình độ chun mơn kĩ thuật còn khá cao, chiếm 75.1%, đây là vấn đề cần được xem xét, điều chỉnh trong hiện tại và tương lai để đáp ứng nhu cầu thị trường địi hỏi đội ngủ lao động có chất lượng cao và tay nghề cao.
Cơ cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kĩ thuật ở TPHCM, giai đoạn 2009 – 2019
2009 2019
Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ
Tổng số 100 100 100 100 100 100 Khơng có trình độ 74.7 70.8 79.4 62.9 60.8 65.5 Sơ cấp nghề 5.1 7.9 1.9 5 8.3 0.9 TCCN 5.4 4.8 6.1 4.9 4.9 5 CĐCN 2.4 2.3 2.4 5.7 5.2 6.3 Đại học trở lên 12.4 14.2 10.2 21.5 20.9 23.3
(Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2009 và 2019, Tổng cục thống kê) Chất lượng nguồn lao động trong giai đoạn 2009 – 2019 còn nhiều hạn chế, vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Cơ cấu lao động có việc làm 15 tuổi trở lên theo trình độ chun mơn kỹ thuật ở TPHCM, trình độ của lao động thấp, lao động khơng có trình độ chun mơn chiếm tỉ lệ cao 74.7% (năm 2009), 62.9% (năm 2019). Tính riêng năm 2019, tỉ lệ lao động khơng có trình độ chiếm tỉ lệ cao 62.9%, tỉ lệ lao động trình độ sơ cấp nghề (5%), TCCN (4.9%), CĐCN (5.2%), đại học trở lên
(21.5%) chiếm tỉ lệ thấp. Trong khi đó doanh nghiệp chú trọng tuyển dụng lao động đã qua đào tạo vào năm 2019 chiếm tỉ lệ cao 83.99%.
Nhìn chung, cả nam và nữ từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kĩ thuật: khơng có trình độ và sơ cấp nghề đều giảm qua các năm 2009 nam (70.8%) giảm 10% so với năm 2019 và nữ năm 2009 (79.4%) giảm 3.9% so với năm 2019. Khả năng thích ứng với môi trường làm việc mới và kỹ năng thực hành của nhiều tân sinh viên còn hạn chế. Nhà tuyển dụng phải đào tạo lại từ đầu khi nhận sinh viên mới vào ra trường vào làm việc. Khả năng cạnh tranh của thị trường lao động hội nhập về chất lượng tài năng địi hỏi người lao động phải có kỹ năng nghề nghiệp cao, tư duy sáng tạo để ứng phó với mơi trường làm việc quốc tế. Trong khi đó, kiến thức, kĩ năng của người lao động TPHCM vẫn chưa sẵn sàng tham gia lao động thị trường hội nhập và trở thành cơng dân tồn cầu để trao đổi lao động sang các nước trên thế giới.