Các đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị và chuyển giao công nghệ GMT việt nam (Trang 43 - 46)

5 Kết cấu khóa luận

3.2 Các đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ

Cổ phần Thiết bị và chuyển giao công nghệ GMT Việt Nam

3.2.1 Nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải thu

Cơng ty nên có chính sách chiết khấu, giảm giá cho những khách hàng lớn và khách hàng thường xuyên. Như vậy vừa thúc đẩy khách hàng thanh toán tiền sớm, lại giảm bớt được các khoản nợ.

Công ty cần có các điều khoản ràng buộc mang tính pháp lý chặt chẽ trong đó có các quy định giới hạn về thời gian trả tiền và phương thức trả tiền. Có như vậy thì mới buộc bên mua hàng trả tiền đúng hạn. Và các khoản phải thu sẽ trở nên bớt rủi ro hơn. Trong hợp đồng cũng cần phải có các điều khoản quy định về việc nếu không trả tiền đúng hạn sẽ phải chịu bồi thường. Tuy nhiên cũng cần phải linh hoạt trong các trường hợp cần thiết, chẳng hạn như đối với những doanh nghiệp theo mùa vụ thì có thể linh hoạt cho họ về thời hạn trả tiền khi mùa vụ kết thúc.

Muốn giảm bớt rủi ro trong tín dụng thương mại Cơng ty cần có bộ phận quản lý các bộ phận cộng nợ. Bộ phận này sẽ chịu trách nhiệm phân tích khả năng tín dụng

của khách hàng dựa trên những tiêu chuẩn tín dụng, kết hợp với việc phân tích và đanh giá khoản tín dụng được đề nghị thông qua chỉ tiêu NPV.

Theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu công việc này cũng không kém phần quan trọng. Bởi công việc này sẽ xác định được và kịp thời giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động tín dụng thương mại.

3.2.3 Nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý

Công tác quản lý là công việc quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp. Do vậy nâng cao hiệu quả công tác quản lý là một việc rất cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ. Công tác quản lý ở đây bao gồm: Quản lý con người và quản lý TSLĐ. Phần này chỉ xin đề cập đến cơng tác quản lý con người vì con người là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cơng ty cần nâng cao trình độ chun môn cho các đơn vị, cá nhân tham gia thực hiện công tác quản lý, đặc biệt là các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp. Cơng ty cần nâng cao hơn nữa việc chun mơn hóa cơng tác quản lý TSLĐ. Đồng thời việc sắp xếp nhân viên một cách hợp lý, phù hợp với trình độ chun mơn cũng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ.

Công ty Cổ phần thiết bị và chuyển giao công nghệ GMT Việt Nam là một doanh nghiệp với nhiều phòng ban, số lượng cán bộ, nhân viên lớn vì vậy việc phối hợp một cách đồng bộ giữa tất cả các phịng ban là rất cần thiết để duy trì hoạt động ổn định cho công ty. Những cán bộ quản lý của công ty cần thực hiện việc giám sát chặt chẽ, và thống nhất giữa tất cả các bộ phận theo đúng chính sách. Chính việc đó sẽ làm tăng hiệu quả kinh doanh.

Cơng tác quản lý TSLĐ là một trong ba nội dung chính của quản lý tài chính doanh nghiệp. Giải pháp chung là các nhà quản lý cần dự tính được kế hoạch sản xuất kinh doanh, từ đó có kế hoạch dự trữ hợp lý. Tất cả công việc này gọi là kế hoạch hóa TSLĐ. Các kế hoạch được lập dựa trên việc so sánh và phân tích số liệu cũng như nhu cầu ở các năm trước, làm cơ sở cho năm tính tốn.

3.2.3 Nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên

Đội ngũ nhân viên của công ty rải rác ở các trụ sở,văn phòng nên việc quản lý sử dụng nguồn nhân lực chưa đạt được hiệu quả cao. Công ty Cổ phần thiết bị và chuyển giao công nghệ GMT Việt Nam với đội ngũ nhân viên trẻ và năng động tuy nhiên vẫn còn thiếu kinh nghiệm. Muốn sử dụng một cách hiệu quả TSLĐ thì việc nâng cao sự hiểu biết và trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên là không thể thiếu. Sau đây là một vài giải pháp:

- Đối với đội ngũ nhân viên lâu năm họ đã có kinh nghiệm rất nhiều trong cơng việc, doanh nghiệp cần phải có những khố đào tào nhằm bồi dưỡng kiến thức mới, nâng cao trình độ sử dụng những máy móc hiện đại, áp dụng khoa học cơng nghệ vào

quá trình xử lý cơng việc, tun truyền để họ hiểu được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động trong doanh nghiệp.

- Đối với đội ngũ cơng nhân viên trẻ có kiến thức những chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế cần phải hướng dẫn kèm cặp họ đồng thời phải phát huy trí sáng tạo, khả năng tự tìm tịi của họ trong cơng việc, có như vậy doanh nghiệp mới có một đội ngũ nhân viên nhiệt tình và trung thành với doanh nghiệp.

3.2.4 Giải pháp riêng đối với từng bộ phận của TSLĐ

Ngoài các giải pháp chung như trên thì đối với từng thành phần trong tài sản lưu động cũng có những giải pháp riêng như:

3.2.4.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tiền và các khoản tương đương tiền:

Sử dụng mơ hình quản lý tiền EOQ để xác định lượng tiền mặt tối ưu:

Thường xuyên theo dõi dòng tiền ra và dịng tiền vào:

Cơng ty cần áp dụng mơ hình quản lý tiền EOQ để xác định lượng tiền mặt tối ưu. Phương pháp xác định đã được nêu rõ ở phần trên. Đồng thời với việc đó cơng ty phải thường xuyên theo dõi lưu chuyển tiền tệ, tức là theo dõi dòng tiền ra và dịng tiền vào cơng ty một cách chặt chẽ. Xem xét xem những dòng tiền ra có hợp lý và việc sử dụng đó đã đúng mục đích hay chưa. Từ đây xác định được nhu cầu tiền mặt. Muốn làm tốt việc này các cán bộ tài chính phải theo dõi nhu cầu của các năm trước, đồng thời dự tính nhu cầu năm nay, làm sao để đưa ra lượng dữ trữ tiền mặt một cách hợp lý nhất tránh tình trạng dự trữ quá nhiều sẽ làm lãng phí hoặc bỏ qua những cơ hội đầu tư ngắn hạn, cũng như mức dự trữ quá thấp có thể đe doạ khả năng thanh tốn của cơng ty.

3.2.4.2 Nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải thu

Cơng ty nên có chính sách chiết khấu, giảm giá cho những khách hàng lớn và khách hàng thường xuyên. Như vậy vừa thúc đẩy khách hàng thanh toán tiền sớm, lại giảm bớt được các khoản nợ.

Cơng ty cần có các điều khoản ràng buộc mang tính pháp lý chặt chẽ trong đó có các quy định giới hạn về thời gian trả tiền và phương thức trả tiền. Có như vậy thì mới buộc bên mua hàng trả tiền đúng hạn. Và các khoản phải thu sẽ trở nên bớt rủi ro hơn. Trong hợp đồng cũng cần phải có các điều khoản quy định về việc nếu không trả tiền đúng hạn sẽ phải chịu bồi thường. Tuy nhiên cũng cần phải linh hoạt trong các trường hợp cần thiết, chẳng hạn như đối với những doanh nghiệp theo mùa vụ thì có thể linh hoạt cho họ về thời hạn trả tiền khi mùa vụ kết thúc.

Muốn giảm bớt rủi ro trong tín dụng thương mại Cơng ty cần có bộ phận quản lý các bộ phận cộng nợ. Bộ phận này sẽ chịu trách nhiệm phân tích khả năng tín dụng

của khách hàng dựa trên những tiêu chuẩn tín dụng, kết hợp với việc phân tích và đanh giá khoản tín dụng được đề nghị thơng qua chỉ tiêu NPV.

Theo dõi chặt chẽ các khoản phải thu công việc này cũng không kém phần quan trọng. Bởi công việc này sẽ xác định được và kịp thời giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động tín dụng thương mại.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thiết bị và chuyển giao công nghệ GMT việt nam (Trang 43 - 46)