Một số hoạt động cơ bản của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hải dương (Trang 31 - 35)

5. Kết cấu khóa luận

2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

2.1.2. Một số hoạt động cơ bản của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam - Chi nhánh Hải Dương.

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Đây là nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh của mỗi Ngân hàng. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng của mình thì Ngân hàng nào cũng cần chú trọng đến hoạt động này. Trên thực tế đối với NHNN&PTNT Hải Dương cũng vậy, Chi nhánh được sự chỉ đạo kịp thời của ban Giám đốc và sự cố gắng nỗ lực phấn đấu hết mình của tồn thể cán bộ nhân viên đã đạt được nhiều thành tích đáng kể trong những năm gần đây.

Chi nhánh NHNN&PTNT Hải Dương đã tiến hành mở rộng việc huy động vốn từ nhiều đối tượng khác nhau để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của Chi nhánh. Ngân hàng đã huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau như: tiền gửi của dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tư nhân tập thể… Ngồi ra, Ngân hàng cịn đa dạng các thời hạn và khung lãi suất với mục đích thu hút được nhiều nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế khác nhau.

Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn theo cơ cấu giai đoạn 2015 – 2017

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nguồn vốn huy động 6425,52 7637,04 9540,96

VNĐ 6003,14 7046,19 8874,22

Ngoại tệ quy VNĐ 422,38 590,85 666,74

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNN&PTNT Hải Dương 2015 - 2017)

Hoạt động huy động vốn trên địa bàn tỉnh Hải Dương trong giai đoạn 2015 - 2017 ln trong tình trạng cạnh tranh căng thẳng, nguồn vốn có sự biến động leo thang giữa các ngân hàng thương mại khác nhau trên địa bàn. Việc mở rộng mạng lưới hoạt động của hệ thống các NHTM trên địa bàn đã có sự phân chia lại thị phần

huy động vốn, do đó cơng tác huy động vốn đặc biệt là huy động tiền gửi từ dân cư gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên bằng nhiều chính sách khách hàng linh hoạt kết hợp với sự cố gắng nỗ lực của tồn thể các bộ cơng nhân viên tại Agribank chi nhánh Hải Dương nên nguồn vốn của chi nhánh vẫn giữ ở mức ổn định và phát triển, số dư huy động tại chi nhánh vẫn đạt được kết quả khả quan. Cụ thể: Tổng nguồn vốn huy động đến cuối năm 2015 đạt 6425,52 tỷ đồng, năm 2016 đạt 7637,04 tỷ đồng tăng 18,85% so với năm 2015, năm 2017 đạt 9540,96 tỷ đồng tăng 24,93% so với năm 2016.

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn giai đoạn 2015 - 2017

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000 6425.52 7637.04 9540.96 nguồn vốn

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của NHNN&PTNT Hải Dương 2015 - 2017) 2.1.2.2. Hoạt động cho vay

Hiện nay, hoạt động cho vay vẫn là hoạt động sinh lời chủ yếu của các NHTM Việt Nam nói chung và của NHNN&PTNT Hải Dương nói riêng.

Bảng 2.2 : Tình hình dư nợ cho vay giai đoạn 2007 – 2009

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Dư nợ cho vay nền kinh tế 7174,80 7715,52 9482,04 Phân theo đối tượng khách hàng

KHCN 1477,80 1744,08 1586,16

TCKT 5697,00 5971,44 7895,88

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NHNN&PTNT Hải Dương 2015 - 2017)

Xét dư nợ cho vay của NHNN&PTNT Hải Dương theo thành phần kinh tế giai đoạn 2015 – 2017 ta thấy, dư nợ cho vay của NHNN&PTNT Hải Dương từ năm 2015 – 2017 có mức tăng trưởng cao. Năm 2015, dư nợ cho vay đối với tổ chức kinh tế là 5697,00 tỷ đồng (chiếm 79,40% trên tổng dư nợ cho vay); dư nợ cho vay đối với cá nhân là 1477,80 tỷ đồng (chiếm 20,60% trong tổng dư nợ cho vay). Năm 2016, dư nợ cho vay đối với tổ chức kinh tế là 5971,44 tỷ đồng (chiếm 77,40% trong tổng dư nợ cho vay) – tăng 4,82% so với năm 2015; dư nợ cho vay cá nhân là 1744,08 tỷ đồng (chiếm 22,60% trong tổng dư nợ cho vay) – tăng 18,02% so với năm 2015. Đến năm 2017, dư nợ cho vay đối với tổ chức kinh tế là 7895,88 tỷ đồng (chiếm 83,27% trong tổng dư nợ cho vay) – giảm 9,05% so với năm 2016; dư nợ cho vay cá nhân là 1586,16 tỷ đồng (chiếm 16,73%) - tăng 32,23% so với năm 2016. Như vậy, dư nợ cho vay tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ cho vay so với dư nợ cá nhân. Tuy nhiên, dư nợ cho vay các tổ chức kinh tế lại có đà tăng trưởng ổn định hơn chứ khơng biến động tăng giảm qua các năm như dư nợ cho vay cá nhân (tăng vào năm 2016 nhưng lại giảm vào năm 2017).

Biểu đồ 2.2: Tình hình tăng trưởng dư nợ giai đoạn 2015 – 2017

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

0.00 1000.00 2000.00 3000.00 4000.00 5000.00 6000.00 7000.00 8000.00 9000.00 10000.00

Tổng dư nợ Dư nợ KHCN Dư nợ TCKT

tỷ

đ

n

g

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán của NHNN&PTNT Hải Dương 2015 - 2017) 2.1.2.3. Các hoạt động dịch vụ khác

Bên cạnh hoạt động dịch vụ truyền thống là cho vay và huy động vốn, Ngân hàng cịn triển khai nhiều loại hình dịch vụ khác bao gồm mở tài khoản, cung ứng các phương tiện thanh toán trong nước và ngồi nước, thực hiện dịch vụ thanh tốn trong nước và quốc tế, thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ, thực hiện dich vụ thu và phát tiền mặt, ngân phiếu thanh tốn cho khách hàng Agribank Hải Dương ln chú trọng công tác phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối, thu hút khách hàng nhỏ và vừa có hoạt động xuất nhập khẩu, luôn đáp ứng mọi nhu cầu ngoại tệ hợp lý cho khách hàng, giải quyết kịp thời các vướng mắc trong quan hệ thanh tốn Quốc tế, khơng để xảy ra trường hợp sơ xuất đáng tiếc nào. Doanh số hoạt động và thu phí dịch vụ tiếp tục tăng trưởng qua các năm.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh hải dương (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)