Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng nhật bản akaari 1, công ty CP linh nhâm, hà nội (Trang 48)

3.2.2 .Nhóm giải pháp liên quan đến nhân lực

3.2.3.Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức quản lý

Hiện nay trong ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống thì chất lượng dịch vụ ăn uống ngày được nâng cao. Nhà hàng Nhật Bản Akaari 1 cần phải quan tâm hơn nữa đến quy trình nghiệp vụ và cơng tác quản lý chất lượng của mình. Có thể thấy tại nhà hàng một số nhân viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của quy trình nên đơi khi cần áp dụng một cách máy móc chống đối và qua loa. Cơng tác quản lý chất lượng cịn chưa được tốt, trong những thời gian cao điểm khơng thể kiểm sốt được tình hình thực hiện quy trình phục vụ của nhân viên. Vì vậy nhà hàng cần phải khắc phục khắc phục bằng cách :

Cán bộ quản lý cần tìm hiểu, nghiên cứu lại quy trình, đánh giá mức độ cần thiết của việc thực hiện quy trình, xây dựng lại quy trình phục vụ của doanh nghiệp phù hợp với quy mô và thực tế của nhà hàng để cho nhân viên cảm thấy thoải mái nhưng vẫn thực hiện một cách cách đầy đủ đem lại sự thuận tiện, hiệu quả.

Tiếp theo nhà hàng cần xác định mục tiêu chất lượng, các phương tiện, nguồn lực, đối tượng. Việc giám sát chất lượng phải dựa trên các mục tiêu đề ra để có cơ sở so sánh sánh, kịp thời phát hiện và khắc phục những sai sót. Cơng việc này địi hỏi hỏi người quản lý và thực hiện một cách nghiêm túc, có trách nhiệm và sát sao.

Bên cạnh đó nhà quản lý cũng cũng cần giúp nhân viên nhận thức được trách nhiệm của mình trong quá trình phục vụ khách.

Nhân viên phải nắm rõ những kiến thức về sản phẩm của nhà hàng như cách chế biến món ăn, thành phần để có thể giới thiệu thực đơn phù hợp với nhu cầu và sở thích của khách.

3.2.4. Nhóm giải pháp về chất lượng món ăn, đồ uống

Ngày nay, nhu cầu ăn uống con người ngày càng được nâng cao. Nắm bắt được nhu cầu đó của con người doanh nghiệp muốn nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống trước tiên phải nâng cao chất lượng món ăn, đồ uống. Nhà hàng cũng cần thường xuyên sáng tạo ra những món ăn mới để tạo lợi thế cạnh tranh, thu hút được khách hàng mới đến với nhà hàng. Nhà hàng cần bổ sung thêm những món ăn mới lạ bên cạnh những món ăn Nhật Bản truyền thống nhằm tránh sự nhàm chán cho khách hàng. Nhà hàng cần cung cấp thêm các loại rượu mới để đa dạng hóa sự lựa chọn của khách.Vì tập khách hàng mà nhà hàng hướng tới là khách Việt Nam có khả năng chi trả cao nên nhà hàng cần đa dạng hóa những món ăn có chất lượng và giá tiền cao và hơn như: gan ngỡng, bào ngư, bị Kobe,... Đa dạng hóa thực đơn tráng miệng bằng cách bổ sung thêm các loại kem tươi, hoa quả tráng miệng.

Để làm được điều này, nhà hàng cần phải tiến hành nghiên cứu, phân tích nhu cầu của khách hàng, dự đoán nhu cầu trong tương lai của họ. Sau khi xây dựng thực đơn từ nguyên liệu, thành phần, đầu bếp cần tính hành thử nghiệm để đưa đến quyết định cuối cùng có đưa vào thực đơn chính thức của nhà hàng hay khơng. Trong q trình xây dựng thực đơn mới, cần chú ý đến kinh phí sản xuất, khả năng tồn tại của các món ăn.

Đa dạng hóa sản phẩm ăn uống nhưng phải chú trọng đến chất lượng của món ăn,đồuống. Nhiều sản phẩm ăn uống khách hàng sẽ có nhiều lựa chọn nhưng nếu món ăn đó khơng ngon thì khơng thể đáp ứng được mong đợi của khách.

3.3. Kiến nghị với các bộ ngành nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tạinhà hàng Nhật Bản Akaai 1 nhà hàng Nhật Bản Akaai 1

Kinh doanh dịch vụ ăn uống tại nhà hàng chịu nhiều tác động từ các yếu tố bên ngoài. Muốn hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống trở nên phát triển trong tương lai thì nhà hàng cần có sự hợp tác giữa các ban ngành trong cả nước cụ thể như sau:

3.3.1. Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo cần khuyến khích các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề đào tạo nhiều hơn về chuyên ngành khách sạn- du lịch để sinh viên có những kiến thức, hiểu biết về khách sạn và du lịch. Các trường đại học và cao đẳng cần tăng cường các tiết học thực hành nghiệp vụ để sinh viên hiểu hơn về thực tế thế. Đồng thời cần có biện pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ của sinh viên.

3.3.2. Kiến nghị với Sở y tế Hà Nội

Sở y tế Hà Nội cần chú trọng triển khai công tác phòng ngừa dịch bệnh, thanh tra, kiểm tra để kịp thời ngăn chặn, xử lý các cơ sở mất vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng cường kiểm tra giám sát các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống để đảm bảo chất lượng sản phẩm ăn uống cho sức khỏe của khách hàng. Ban hành các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với mọi doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống, đưa ra các tiêu chí cụ thể để đảm bảo an toàn thực phẩm.

3.3.3. Kiến nghị với Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch

Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch cần tích cực hơn nữa trong cơ chế hỡ trợ đầu tư và phát triển các sản phẩm ăn uống uống. Nhà nước cần hỗ trợ cho đầu tư trong việc xây dựng các dự án, chính sách để phát triển đa dạng hóa các loại hình ăn uống.

3.3.4. Kiến nghị với Tổng cục Du lịch

Tổng cục Du lịch cần phối hợp chặt chẽ với Bộ công an trên địa bàn Hà Nội để tăng cường củng cố an ninh trật tự cho du khách, tránh tình trạng chặt chém, mang lại sự yên tâm cho du khách khi du lịch tại Hà Nội.

Khuyến khích các nhà hàng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 để hệ thống hóa chất lượng dịch vụ ăn uống mang lại cho nhà hàng dịch vụ tốt nhất. Điều này sẽ đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Giữ vững và phát huy nét đẹp trong văn hóa nghệ thuật ẩm thực Việt Nam để giới thiệu cho bạn bè quốc tế, tích cực mở các triển lãm, hội chợ để có cơ hội giới thiệu nét đẹp ẩm thực Việt Nam.

Đưa ra các giải pháp, chính sách và chiến lược quảng bá tuyên truyền cho du lịch Hà Nội trên các đoạn thị trường quốc tế và trong nước để duy trì thị trường đã có và mở rộng thị trường mới.

KẾT LUẬN

Ngày nay nhu cầu sử dụng dịch vụ ăn uống của con người ngày nay càng trở nên phong phú, đa dạng. Để đáp ứng được nhu cầu đó của khách hàng thì ngày càng có nhiều nhà hàng, khách sạn được xây dựng lên. Vì vậy, địi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống muốn đứng vững và phát triển trên thị trường cạnh tranh khốc liệt thì phải biết liên tục đổi mới, khơng ngừng phát triển và hoàn thiện chất lượng dịch vụ ăn uống. Đó chính là nhân tố quan trọng nhất dẫn đến sự thành công của mỗi doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao lợi thế trong việc giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới.

Bằng việc kết hợp kiến thức đã học với quá trình thực tập tại nhà hàng Nhật Bản Akaai 1, Hà Nội đã cho em thêm kiến thức thực tế. Hy vọng những đóng góp nhỏ bé của em sẽ góp phần vào việc nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhật Bản Akaai 1, Hà Nội.

Đề tài đã thu được một số kết quả quan trọng như sau:

- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống uống tại nhà hàng

- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Nhật Bản Akaari 1, Hà Nội.

- Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Nhật Bản Akaari1.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài khóa luận nàycủa em khơng tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Em rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến và giúp đỡ của thầy cơ đề tài khóa luận của em được hồn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách, giáo trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Nguyễn Văn Đính, Hồng Thị Lan Hương (2009), Giáo trình Cơng nghệ

phục vụ trong Khách sạn, Nhà hàng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

2. Phạm Xuân Hậu (2011), Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch, NXB Thống Kê (TLTK chính).

3. Phan Thăng (2009), Quản trị chất lượng, NXB Thống Kê.

4.Nguyễn Thị Tú (2005), Nghiệp vụ phục vụ khách sạn, NXB Thống Kê.

- Khóa luận và luận văn tốt nghiệp

1. Lê Thị Hằng (2017), “Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng

Top of Hanoi của Lotte Hanoi”, Luận văn tốt nghiệp Đại học Thương mại.

2. Phạm Thị Linh ( 2016), “Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng

La Petite Eglise- Khách sạn Church Botique, Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp Đại học

Thương mại.

3. Nguyễn Thị Thoan (2017), Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống của khách

sạn Hà Nội Boutique, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại.

4. Nguyễn Thị Trang (2017), Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống của khách

sạn Western Hanoi, Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thương Mại.

- Các website:

http://vietnamtourism.gov.vn/ https://www.agoda.com/vi-vn/ http://www.Akaari 1.vn

PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯỜNG MẠI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Khách sạn- Du lịch Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

PHIẾU XIN Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

Dear valued guest,

In order to get information for my research: “Improvement of the catering service quality at Akaari 1 Japanese restaurant”. I hope to receive your assessment about the problems in the following table. Please tick the boxes matching with your assessment.

Thank you so much.

Với mong muốn có được thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Nhật Bản Akaari 1, Hà Nội ” Tôi rất mong nhận được ý kiến của quý khách về những vấn đề được nêu trong bảng và các câu hỏi sau. Ý kiến của quý khách được đánh dấu tích vào ơ tương ứng .Tơi rất mong nhận được sự hợp tác từ phía quý khách

Xin chân thành cảm ơn. Phần 1: Questions/ Câu hỏi điều tra

Câu 1: How many times have you used the catering service at Akaari 1 Japanese restaurant?

Đây là lần thứ mấy quý khách sử dụng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Nhật Bản Akaai 1, Hà Nội?

 the first time/Lần đầu tiên  2 times/ lần thứ 2

 3 times/ lần thứ 3  More 3 times/nhiều hơn 3 lần

Câu 2: What mean do you get information about the catering service at Akaari 1 Japanese restaurant? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quý khách biết đến các sản phẩm dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Nhật Bản Akaai 1, Hà Nội qua những phương tiện nào?

 By your friends or relatives  By newspapers,magergins,...

Bạn bè, người thân giới thiệu Qua sách báo, tạp chí

 By TV, social internet,..  Other

Qua ti vi, mạng xã hội Phương tiện khác

Câu 3: Who do you come with?/ Qúy khách đến dùng dịch vụ cùng ai?

 Family/ Gia đình  Partners/ Đối tác làm ăn

Câu 4: Will you go back to the Akaari 1 Japanese restaurant next time?/ Qúy khách có

quay lại sử dịch vụ tại nhà hàng nữa khơng?

 Yes/có  No/ Không

Câu 5: Acording to you, What is the weakness in the catering service at Akaari 1 Japanese restaurant?

Theo quý khách, dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Nhật Bản Akaari 1, Hà Nội còn những hạn chế nào cần khắc phục?

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

.............

Câu 6: Acording to you, what should Akaari 1 Japanese restaurant change to impove it’s quality of catering service? Theo quý khách, để nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Nhật Bản Akaai 1, Hà Nội cần phải cải tiến điều gì? ...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................

....

Câu 7: Please asess the quality of Akaari 1 Japanese restaurant by the level from very good to very poor.

Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Nhật Bản Akaai 1, Hà Nội theo cấp độ từ rất tốt đến rất kém.

STT Mức chất lượng/quality Các chỉ tiêu /Standard Very good/ rất tốt Tốt/ good Fair/bình thường Poor/kém Very poor/ rất kém 1 Cơ sở vật chất kỹ thuật/ Material facilities 2 Chất lượng món ăn, đồ uống

/The quality of food and beverage

3

Mức độ đa dạng của món ăn, đồ uống /Variety of food and beverage

4 Thái độ phục vụ của nhân viên/Attitude

5 Kỹ năng phục vụ của nhân viên/ Ability to service 6 Thời gian chờ đợi món ăn/

Speed

7 Đảm bảo vệ sinh an tồn/ Food hygiene (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8

Sự tiện nghi trong quá trình phục vụ, thanh toán/ Service facilities and payment

Please give some your information?/ Quý khách vui lịng cho biết một số thơng tin cơ bản sau:

1. National/ Quốc tich:.....................................................................

2. Sex/ Giới tính...............................................................................

3. Age/ Tuổi......................................................................................

4. Job/ Nghề nghiệp........................................................................... Thank you for your help!

PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH 1. Hình ảnh nhà hàng Nhật Bản Akaari 1, Hà Nội 2. Món ăn s Sashimi Salad Sushi Cá nướng

Mì ramen Mì udon 3. Đồ uống

Rượu sake Rượu sochu

PHỤ LỤC 3: MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ SERVQUAL

Phương pháp SERVQUAL bao gồm các bước:

(Nguồn: Giáo trình quản trị chất lượng dịch vụ du lịch- Trường Đại học Thương mại)

Bước 1: Định nghĩa chất lượng dịch vụ như là sự khác biệt giữa trông đợi và cảm nhận của khách về dịch vụ

Bước 2: Xác định 10 chỉ tiêu tạo ra phạm vi của cấu trúc chất lượng

Bước 3: Tạo ra 97 khoản mục đặc trưng cho 10 chỉ tiêu chất lượng

Bước 4: Thu thập các dữ liệu về cảm nhận và trông đợi của 200 khách hàng là người đang sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp

Bước 5: Chọn lọc thơng qua diễn trình lặp

Tính tốn, phân hạng nhất hệ số và các tương tác mục tới tổng thể cho mỗi chỉ tiêu

Xóa bỏ các mục, các tương tác mục - tổng thể của chủng thấp và loại bỏ chúng để tăng phần hạng nhất hệ số

Phân tích nhân tố để xá định chỉ tiêu của hệ số đo lường

Sắp xếp lại các chỉ tiêu và cấu trúc lại

Bước 8: Đánh giá và chắt lọc kỹ hơn các thước đo của 34 mục tiêu bởi việc sử dụng tính lặp tương tự như bước 5 trong mỗi hệ 4 dữ liệu

Bước 6: Xác định 34 mục dại diện cho 7 mặt chất lượng

Bước 7: Thu thập dữ liệu về trông đợi và cảm nhận (sử dụng công cụ 34 mục) từ 4 mẫu độc lập của 200 khách hàng (mỗi mẫu gồm các khách hàng hiện tại của doanh nghiệp nổi tiếng

Bước 9: Xác định hệ thống đo 22 mục hẹp hơn tiêu biểu cho 5 chỉ tiêu chất lượng

Bước 10: Đánh giá sự tin cậy của SERVQUAL và cấu trúc nhân tố, phân tích dữ liệu ban đầu (thu được ở bước 4) liên quan đến 22 mục

Bước 11: Đánh giá hiệu lực của SERVQUAL

PHỤ LỤC 4: MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA CARVEL VÀ HERIN

(Nguồn: Giáo trình quản trị chất lượng dịch vụ du lịch- Trường Đại học Thương mại) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự sẵn sàng thanh toán cho mơi trường thú vị

Sự sẵn sàng thanh tốn cho kỹ thuật chế biến thức ăn

Sự thỏa mãn nhu cầu trí óc Sự thỏa mãn nhu cầu sinh lý

Sự thỏa mãn nhu cầu xã hội Sự sẵn sàng thanh toán cho

tính thân thiện

Sự sẵn sàng thanh toán cho dịch vụ tốt

Sự sẵn sàng thanh toán cho chất lượng thức ăn và đồ uống

Chất lượng tồn bộ món ăn

PHỤ LỤC 5

HÌNH 2.1: MƠ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHÀ HÀNG AKAARI 1

(Nguồn: Phòng nhân sự) Tổng giám đốc Phó giám Đốc Bếp trưởng Quản lý Bếp phó Giám sát Nhân viên bếp lạnh Bộ phận thu ngân Nhân viên bếp nóng Bộ phận vệ sinh Bộ phận bảo vệ Bộ phận Bar Bộ phận lễ tân Bộ phận bàn

PHỤ LỤC 6

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng nhật bản akaari 1, công ty CP linh nhâm, hà nội (Trang 48)