.Kiến nghị về phía nhà nước nhằm hồn thiện pháp luật

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kích cầu quần áo thời trang công sở của công ty cổ phần thời trang NEM trên thị trƣờng hà nội đến năm 2020 (Trang 38 - 43)

Trong quá trình thực hiện hoạt động mua bán hàng hoá thường dễ nảy sinh tranh chấp nên rất cần sự hỗ trợ về mặt pháp lý. Việc nhà nước cần quan tâm hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về lĩnh vực này là điều thực sự cần thiết.

Hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hóa phải tạo sự thống nhất thuật ngữ, giải thích và áp dụng quy định về vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa trong tất cả các văn bản pháp luật hiện hành về hợp đồng.

Hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hóa phải nhằm giúp các bên kí kết hợp đồng dễ dàng áp dụng các chế tài có liên quan khi có sự vi phạm cơ bản hợp đồng

Hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam về vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa nhằm tạo sự thuận lợi, dễ dàng và thống nhất cho các cơ quan giải quyết tranh chấp về hợp đồng của Việt Nam trong việc áp dụng các chế tài có sự vi phạm cơ bản hợp đồng

Hoàn thiện các quy định cảu pháp luật Việt Nam về hợp đồng mua bán hàng hóa nahwmf tạo sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hóa

3.2.1.1 Nhà nước cần ban hành một hệ thống pháp luật văn bản pháp lý thống nhất, ổnđịnh và minh bạch. định và minh bạch.

Để đạt được điều đó, khi xây dựng pháp luật cần chú ý tới các vấn đề sau :

Thứ nhất, để việc áp dụng pháp luật có hiệu quả thì Quốc hội cần ban hành văn bản

pháp luật mang tính ổn định.

Thực tiễn trước đây hệ thống pháp luật về mua bán hàng hóa ở Việt Nam đã liên tục thay đổi, bổ sung làm cho các doanh nghiệp Việt Nam khó khăn trong việc tìm hiểu và áp dụng văn bản mới. Muốn vậy, các văn bản khi được ban hành phải vừa sát với thực tiễn thương mại mà lại có thể phù hợp trong tương lai. Có như thế thì luật mới khơng bị thay đổi nhiều lần, làm mất tính ổn định cũng như hiệu quả thực thi của pháp luật.

Thứ hai, cần xây dựng một hệ thống văn bản mang tính rõ ràng, dễ hiểu và thống

nhất.

Hiện nay, hoạt động thương mại được quy định rải rác trong nhiều văn bản pháp luật như là Luật thương mại 2005, Bộ Luật dân sự 2005, Luật chất lượng hàng hóa 2007,

Nghị định 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết Luật thương mại về mua bán hàng hóa; Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 của chính phủ quy định chi tiết về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh… gây khó khăn cho cả nhiều luật sư, nhiều chuyên gia luật và đặc biệt là các doanh nghiệp trong việc áp dụng. Do vậy Nhà nước cần cố gắng giảm bớt sự điều chỉnh của các văn bản luật liên quan. Hoạt động mua bán hàng hóa chỉ nên chịu sự điều chỉnh chính thức của LTM, BLDS và các văn bản pháp quy chuyên ngành. Trong quá trình xây dựng văn bản pháp luật, các cơ quan có thẩm quyền nên tạo điều kiện để hiệp hội các doanh nghiệp cũng như các cá nhân, tổ chức kinh doanh có mục đích lợi nhuận tham gia đóng góp ý kiến xây dựng văn bản điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa.

Thứ ba, cần bổ sung thêm một số qui định về giao kết và thực hiện hợp đồng mua

bán hàng hóa.

Cần bổ sung một điều luật quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin của các bên trong quá trình giao kết hợp đồng và trách nhiệm của các bên đối với tính trung thực, đầy đủ của các thông tin được cung cấp. Trong thực tế hiện nay, các bên tiến hành giao kết hợp đồng thường biết đến các đối tác của mình thơng qua việc họ tự giới thiệu hoặc có thể qua quảng cáo. Các thơng tin này, có một số trường hợp khơng được qua kiểm chứng nên đã có một số chủ thể trong hợp đồng đã lợi dụng nhằm lừa đảo, gây ra thiệt hại cho bên đối tác. Chính vì vậy, việc cần có quy định rõ ràng hơn về nghĩa vụ cung cấp thông tin và phương tiện chứa đựng thông tin; nghĩa vụ phải đảm bảo độ tin cậy của thông tin, quy định rõ hơn về trách nhiệm cho các bên đối với các thông tin mà họ đưa ra.

3.2.1.2 Cần nâng cao hiệu quả của việc tổ chức thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa. bán hàng hóa.

Trước hết các cán bộ công chức, những người làm về pháp luật phải là những người có trình độ cao, hiểu biết sâu rộng về pháp luật, đặc biệt là phải hiểu rõ thực tế, có như thế khi xây dựng pháp luật mới có ý nghĩa thực tiễn. Cụ thể là trong lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hóa thì các cơ quan như Chính phủ, Bộ Tài chính, các sở, phịng, ban chun mơn phải có kế hoạch để phổ biến pháp luật cho các doanh nghiệp để họ nắm rõ các quy định pháp lý , từ đó vận dụng chính xác tinh thần pháp luật mà văn bản đưa ra.

Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong nhân dân một cách rộng rãi về chế định hợp đồng trong các văn bản luật. Bộ luật Dân sự 2005 và Luật thương mại 2005 là những văn bản quan trọng của hệ thống pháp luật nước ta. Do vậy, chúng có ảnh hưởng và tác động rất lớn đến đời sống dân cư cũng như sự phát triển kinh tế xã hội. Việc tuyên truyền phổ biến sâu rộng nội dung những văn bản pháp luật này là rất cần thiết; và có thể thực hiện thơng qua nhiều phương tiện khác nhau như : báo chí, phát thanh, truyền hình, internet… Để việc tuyên truyền đạt hiệu quả cao nên phân loại đối tượng theo lứa tuổi, giới tính, ngành nghề, dân tộc… để có các hình thức, nội dung tun truyền phù hợp.

Cần tiến hành giải đáp những thắc mắc, kiến nghị của doanh nghiệp khi thực hiện pháp luật về hợp đồng một cách rộng rãi. Việc giải đáp pháp luật được thực hiện dưới các hình thức khác nhau như bằng văn bản, thông qua mạng điện tử, thông qua điện thoại

hoặc đối thoại trực tiếp.

3.2.1.3 Nâng cao vị thế của Trọng tài thương mại trong việc giải quyết tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa. hợp đồng mua bán hàng hóa.

Mỗi khi xẩy ra tranh chấp, thì các doanh nghiệp Việt Nam thường thơng qua hình thức thương lượng, tự giải quyết với nhau hoặc khi khơng đạt được kết quả thì tìm đến tịa án trong khi đó hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới lại tìm đến các trọng tài vì những ưu điểm của hình thức này. Trong hợp đồng mua bán hàng hóa của hầu hết doanh nghiệp Việt Nam điều khoản cuối cùng thường quy định “nếu có tranh chấp xảy ra thì giải quyết bằng con đường thương lượng, trên tinh thần hợp tác, hiểu biết , giúp đỡ lẫn nhau. Nếu không thỏa mãn yêu cầu của các bên tranh chấp sẽ được giải quyết tại Tòa án”. Việc các doanh nghiệp Việt Nam ít lựa chọn con đường giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một hạn chế cho các doanh nghiệp khi tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa.

3.2.2 Kiến nghị về phía doanh nghiệp

3.2.2.1 Về cơng tác soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hố

Hoạt đồng mua bán hàng hóa là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhưng lại thường xảy ra tranh chấp. Do vậy, trước khi ký kết, công ty nên soạn thảo sẵn các mẫu hợp đồng chặt chẽ và hợp pháp để vừa không bị vô hiệu, lại vừa hạn chế được tranh chấp xảy ra, tránh tạo ra kẽ hở cho đối tượng xấu lợi dụng để vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho công ty. Việc soạn thảo nên nhờ luật sư hoặc là người am hiểu về pháp luật đảm nhiệm.Cần quy định cụ thể các điều khoản của hợp đồng như:

Thứ nhất, hiện nay hầu hết các hợp đồng mua bán hàng hóa của cơng ty vẫn cịn

dùng tên gọi là Hợp đồng kinh tế, thuật ngữ này khơng cịn phù hợp nữa địi hỏi cơng ty cần phải tìm hiểu thật kỹ càng về những văn bản pháp luật đã thay đổi để áp dụng cho phù hợp.

Thứ hai, thoả thuận về giá cả: Trong hợp đồng nên có điều khoản thoả thuận trong

trường hợp có sự thay đổi về giá. Khi đó cơng ty sẽ thông báo kịp thời cho bên mua để bên mua biết. Căn cứ vào sự chênh lệch về giá mới so với giá cũ đã thỏa thuận trong hợp đồng để quy ra số lượng hàng hóa tương ứng với số tiền chênh lệch đó và bên bán sẽ cắt giảm lượng hàng hóa giao hoặc tăng thêm tùy vào giá mới giảm hay tăng so với giá cũ. Mặt khác, cơng ty cũng nên có bảo lưu về điều khoản “ Bên bán có quyền điều chỉnh giá tăng theo tỷ lệ % tăng tương ứng với giá hàng hoá nhập khẩu”, như vậy sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho công ty trong việc nhận thanh toán.

Thứ ba, về biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng: Tuy trong hợp đồng thanh tốn

sau có nêu điều khoản này nhưng các hợp đồng thanh toán trước cũng cần áp dụng biện pháp này bởi có nhiều trường hợp bên mua đặt hàng nhưng không nhận hàng gây thiệt hại cho cơng ty. Ngồi ra, đối với biện pháp bảo đảm nên áp dụng biện pháp đặt cọc trong những trường hợp giá trị hợp đồng nhỏ, do dặc điểm dễ thoả thuận và thủ tục khơng rườm rà. Do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho bên mua, nên thỏa thuận các hình thức bảo đảm này cho phù hợp theo từng trường hợp.

Thứ tư, về phương thức giao hàng cũng cần được quy định rõ ràng hơn, ví dụ như

nếu giao hàng tại kho bãi của công ty hoặc giao hàng tại địa điểm nào đó cũng phải quy định cụ thể bên nào phải chịu chi phí vận chuyển. Và nếu giao hàng trong thời hạn đó thì giao một chuyến hay giao trong nhiều chuyến, vì đây cũng là vấn đề hay xảy ra tranh chấp.

Thứ năm, thời điểm chuyển rủi ro cũng là một vấn đề mà Công ty TNHH dệt may

Hưng Thịnh phải chú ý tới khi giao kết và thực hiện hợp đồng. Thực tế có những hợp đồng công ty ký kết với khách hàng mà khơng có điều khoản quy định về thời điểm chuyển rủi ro, nhưng rất may là lại khơng có vấn đề gì xảy ra trong quá trình các bên thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, thế nên vấn đề chuyển rủi ro không được chú ý tới. Tuy nhiên, những hợp đồng sau này cơng ty ký kết nên có điều khoản quy định rõ ràng thời điểm chuyển rủi ro, vì như thế sẽ xác định được cụ thể trong trường hợp có rủi ro xảy ra đối với hàng hóa, các bên sẽ phải chịu trách nhiệm như thế nào, tránh tình trạng vì khơng có thỏa thuận và quy định trong hợp đồng nên các bên lẩn tránh, đổ trách nhiệm cho nhau. Và như vậy thì tranh chấp là điều khó tránh khỏi, làm ảnh hưởng đến uy tín và mối quan hệ bạn hàng giữa hai bên.

Thứ sáu, một điều khoản cũng hết sức cần thiết là điều khoản bất khả kháng. Bất

khả kháng là sự kiện pháp lý làm nảy sinh ngoài ý muốn chủ quan của các bên ảnh hưởng trực tiếp đến thực hiện hợp đồng đã ký. Đó là các sự kiện thiên nhiên như bão, lũ lụt, hạn hán, động đất. núi lửa, chiến tranh,…. Việc khơng qui định rõ điều này thì rất dễ bị bên vi phạm lợi dụng để thoái thác trách nhiệm dẫn đến thiệt hại cho cơng ty vì khi xảy ra sự kiện bất khả kháng thì bên vi phạm hợp đồng khơng phải chịu trách nhiệm về tài sản. Do đó khi ký hợp đồng, trong điều khoản này công ty cần phải định nghĩa về bất khả kháng và qui định nghĩa vụ của bên gặp sự kiện bất khả kháng.

Thứ bảy, điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng cũng cần được công ty lưu

ý đến khi soạn thảo hợp đồng. Thoả thuận được nêu ra như sau : Trong q trình thực hiện hợp đồng nếu có gì vướng mắc hai bên A, B gặp gỡ, trao đổi tìm biện pháp tháo gỡ thương lượng giải quyết kịp thời. Nếu trường hợp khơng đạt được thỏa thuận thì việc giải quyết sẽ được thơng qua tịa án kinh tế thành phố Hà Nội. Theo như những quy định của điều khoản này thì nếu cơng ty có xảy ra tranh chấp cũng khơng áp dụng được phương thức trọng tài để giải quyết tranh chấp.

Bên cạnh đó, hình thức của hợp đồng cũng nên được sử dụng đa dạng hơn. Hình thức ký kết bằng văn bản là hình thức chủ yếu trong việc giao kết hợp đồng của công ty từ trước đến nay. Cơng ty nên mở rộng các hình thức ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa tạo điều kiện thuận lợi trong trường hợp các đối tác ở xa, không thuận tiện cho việc đi lại để giao kết hợp đồng trực tiếp. Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường ln có sự biến đổi, cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng nếu cơng ty khơng tận dụng lợi thế này, nhiều khi sẽ bỏ lỡ cơ hội có thêm khách hàng mới. Chính vì vậy, cơng ty nên tiến hành việc ký kết hợp đồng bằng các hình thức khác như bằng lời nói, các thơng điệp dữ liệu, điện báo, telex, fax..,nhằm đáp ứng sự nhanh nhạy và linh hoạt trong ký kết hợp đồng .

3.3 Những vấn đề đặt ra

Mặc dù, môi trường pháp lý đã tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp nhưng do pháp luật còn thiếu ổn định khiến doanh nghiệp gặp khơng ít khó khăn đặc biệt là khi ký kết hợp đồng. Bên cạnh đó, việc chậm trễ ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành pháp luật khiến cho cơng ty khó khăn khi ký kết, thực hiện cũng như giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng .Công ty TNHH Dệt may Hưng Thịnh là một công ty đã thành lập được nhiều năm, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra, dựa trên những hạn chế đã nêu thì vấn đề quan trọng trước mắt cần phải giải quyết là vấn đề hoàn thiện bộ máy quản lý công ty và đào tạo nhân lực.

Việc đào tào nhân lực nâng cao trình độ là ln cần thiết, tuy nhiên công ty chưa thực chú ý đến việc này. Trình độ cịn hạn chế gây nên những sai sót trong q trình hồn thành cơng việc, mang lại hiệu quả khơng cao từ đó mà gây ra tốn kém và giảm lợi nhuận mang lại cho cơng ty. Ngồi ra, nhân viên cịn hạn chế trong việc nắm bắt pháp luật điều này gây ra những sai phạm trong quá trình thực thi pháp luật của cơng ty.

Cơng ty cần năng động hơn và có sự chuẩn bị trước cho những tình huống khó khăn có thể xảy ra trong tương lai, ví dụ như đầu tư cơng nghệ, đổi mới thiết bị, hợp tác, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp khác để tăng hiệu quả kinh doanh, tiết kiệm chi phí nhưng vẫn phải đảm bảo yếu tố chất lượng.

Việc soạn thảo hợp đồng của công ty với đối tác khơng được chặt chẽ và vẫn có kẽ hở nên khi có xảy ra tranh chấp với khách hàng là khó tránh khỏi vì vậy cơng ty nên tạo cho mình một mẫu hợp đồng sẵn và rà sốt lại các nội dung trong hợp đồng để tránh khỏi những tranh chấp khơng đang có khi xảy ra mâu thẫn với khác hàng.

Bên cạnh đó vấn đề kí kết hợp đồng với người lao động, cơng ty nên chú trọng hơn để đảm bảo quyền lợi cho đôi bên, tranh những rủi ro khơng đáng có khi buộc chấm dứt hợp đồng lao động đối với công ty.

Công ty nên kịp thời nắm bắt và quan tâm đầy đủ các chính sách pháp luật, thực hiện các nội dung đã được ký kết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Hệ thống pháp luật thay đổi để phù hợp với xu thế thế giới, vì vậy các cơng ty cần

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kích cầu quần áo thời trang công sở của công ty cổ phần thời trang NEM trên thị trƣờng hà nội đến năm 2020 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)