Kiến nghị đối với Tổng cục Du lịch

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lƣợng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng la petite eglise của khách sạn church boutique, hà nội (Trang 48)

6. Kết cấu khóa luận

3.3. Một số kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị đối với Tổng cục Du lịch

- Phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch và các bộ, ban ngành có liên quan hồn thiện hơn bộ tiêu chuẩn nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn để làm mẫu cho các khách sạn học tập và áp dụng.

- Khuyến khích các khách sạn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO hoặc theo tiêu chuẩn tập đoàn. Đối với khách sạn nhất là trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống, tổng cục du lịch cần khuyến khích các doanh nghiệp triển khai việc áp dụng hệ thống ISO vào trong hoạt động kinh doanh của khách sạn mình, qua đó vừa đáp ứng được nhu cầu

ngày càng cao của khách hàng vừa đem lại hiệu qua cao và lợi nhuận tốt hơn cho doanh nghiệp.

- Tổng cục Du lịch phải phối hợp với cơ quan chức năng khác để thường xuyên kiểm tra hoạt động của nhà hàng khách sạn trên địa bàn Hà Nội đảm bảo sự ổn định trong kinh doanh, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh.

- Tổng cục Du lịch cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm ăn uống của mình ra rộng khắp tồn quốc. Tổng cục có thể tài trợ mở các hội thi liên quan đến ngành du lịch như: hội thi nấu ăn, hội thi kinh doanh du lịch giỏi, ... nhằm quảng bá hình ảnh cho cơng chúng và các ngành khác có cơ hội tiếp cận và biết đến.

- Tổng cục Du lịch cần phối hợp với các ban ngành có liên quan để đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh của các nhà hàng, khách sạn, hướng dẫn các cơ sở kinh doanh làm đúng các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao nhận thúc về bảo vệ môi trường.

3.3.2. Kiến nghị với cơ quan quản lý an toàn thực phẩm

- Đề ra những quy định chặt chẽ và những tiêu chuẩn cụ thể về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong các nhà hàng, khách sạn. Thường xuyên kiểm tra để đánh giá tiêu chuẩn đạt được ở mỗi khách sạn.

- Phối hợp với các ban ngành có liên quan như viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương thắt chặt quy trình quản lý về vệ sinh an tồn thực phẩm, tăng cường cơng tác truyền thông về tầm quan trọng của việc dùng thực phẩm sạch, an toàn trong các nhà hàng, khách sạn với sức khỏe của người tiêu dùng. Đồng thời đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm đối với các nhà hàng, khách sạn, ứng dụng khoa học công nghệ và nâng cao mức đầu tư cho công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Giám sát, kiểm ra và tạo điều kiện cho Khách sạn Hà Nội Sen Hotel 2 phấn đấu để đạt chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ khách hàng. Mở các lớp tập huấn, tuyên truyền về an toàn thực phẩm cho cán bộ, nhân viên của khách sạn trên cùng địa bàn để nâng cao kiến thức, nâng cao kinh nghiệm về nhận biết thực phẩm không sạch, cách khử độc cũng như bảo quản và chế biến thực phẩm hợp vệ sinh, an toàn cho người sử dụng dịch vụ ăn uống của khách sạn.

- Tăng cường hiệu lực quản lý, phối hợp với các ban ngành có liên quan trong việc kiểm soát, xử lý triệt để vấn dề ô nhiễm môi trường và xử phạt nghiêm minh cho những trường hợp vi phạm để nâng cao ý thức chấp hành của các cá nhân, tập thể KDAU trên địa bàn Hà Nội.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển chung của Thế Giới, ngành kinh doanh dịch vụ của nước ta cũng khơng ngừng phát triển. Bên cạnh đó, chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước cũng khuyến khích ngành dịch vụ phát triển, đây là cơ hội tốt cho kinh doanh du lịch cũng như kinh doanh khách sạn mở rộng và phát triển hơn nữa. Bên cạnh lĩnh vực kinh doanh chính của các khách sạn là lưu trú thì ngày nay, hoạt động kinh doanh ăn uống trong khách sạn cũng được các nhà quản trị quan tâm và đầu tư nhiều. Việc kinh doanh ăn uống không chỉ xảy ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các khách sạn mà còn với các nhà hàng, quán ăn. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ăn uống là điều tất yếu mà bất cứ khách sạn nào cũng cần phải làm nếu muốn giữ vững vị thế của mình, vừa có thể giữ chân khách hàng hiện tại đồng thời có thể lơi kéo, thu hút được khách hàng tiềm năng đến với khách sạn.

Khách sạn Hà Nội Sen Hotel 2 là một khách sạn 3 sao nằm ở khu vực quận Cầu Giấy, nơi tập trung nhiều khá nhiều các khách sạn tầm cỡ và các nhà hàng nổi tiếng. Mặc dù đã có một vị thế và những thành công nhất định nhưng trước áp lực cạnh tranh gay gắt như hiện nay ban lãnh đạo khách sạn phải cố gắng nỗ lực hơn nữa. Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nâng cao hiệu quả kinh doanh ăn uống tại Khách sạn Hà Nội Sen Hotel 2, Hà

Nội” em muốn đóng góp những ý kiến, giải pháp giúp khách sạn nâng cao hiệu quả kinh

doanh ăn uống của mình để đạt được mục tiêu và phương hướng mà khách sạn đã đề ra. Khóa luận đã nghiên cứu và đề cập đến một số vấn đề lý luận chung cơ bản về khách sạn, kinh doanh khách sạn và kinh doanh ăn uống ăn uống tại khách sạn. Bên cạnh đó khóa luận cũng đã khảo sát, nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh ăn uống của Khách sạn Hà Nội Sen Hotel 2, từ đó đưa ra những thành cơng, hạn chế mà khách sạn đạt được, chỉ rõ được nguyên nhân của những thành công và tồn tại đó.

Từ những tồn tại đó, khóa luận đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị với các ban ngành có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ăn uống tại Khách sạn Hà Nội Sen Hotel 2.

Do thời gian thực tập có hạn, thời gian tìm hiểu các tài liệu cũng như quan sát thực tiễn cịn chưa nhiều, tầm nhìn cịn hạn chế nên nội dung khóa luận cịn nhiều thiếu sót, các phân tích có thể cịn chưa được chuyên sâu, kỹ càng. Vì vậy em rất mong nhân được sự góp ý, đánh giá của các q thầy cơ, bạn đọc cho khóa luận để kết quả nghiên cứu khóa luận hồn thiện và mang tính thực tiễn cao hơn.

khách sạn Nam Cường, Hải Dương, luận văn trường Đại học Thương mại.

2. Nguyễn Thị Nguyên Hồng, Hà Văn Sự (1995), Bài giảng kinh tế doanh nghiệp khách

sạn du lịch, NXB Đại học Thương Mại.

3. Cao Thị Hường (2012), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ăn uống tại khách

sạn Fortuna Hà Nội, luận văn trường Đại học Thương Mại.

4. Nguyễn Doãn Thị Liễu (2011), Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp du lịch, NXB Thống kê, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Mạnh - Hoàng Thị Lan Hương (Quý IV/2013), Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

6. Quốc hội (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia

7. Nguyễn Quyết Thắng (2014), Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Tài chính.

8. Nguyễn Thị Thu (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ăn uống tại khách

sạn Thương Mại, luận văn trường Đại học Thương Mại.

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Khách sạn Hanoi Sen Hotel 2 Giám đốc Nhân viên Trưởng bộ phận marketing Trưởng bộ phận buồng Trưởng bộ phận lễ tân Trưởng bộ phận bếp Trưởng bộ phận kế tốn Trưởng bộ phận kỹ thuật Phó giám đốc

trong 2 năm 2014- 2015

Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2015/2014

+/- %

1

Tổng doanh thu Trđ 5882,60 6282,62 400,02 106,80

- Doanh thu DV lưu trú Trđ 3283,66 3626,96 343,30 110,45

Tỷ trọng % 55,82 57,73 1,91 -

- Doanh thu DV ăn uống Trđ 1510,06 1665,52 155,46 110,29

Tỷ trọng % 25,67 26,51 0,84 - - Doanh thu DV khác Trđ 1088,88 990,14 (98,74) 90,93 Tỷ trọng % 18,51 15,76 (0,47) - 2 Tổng chi phí Trđ 3426,96 3575,42 148,47 103,82 Tỷ suất chi phí % 66,05 64,21 (1,84) - 3 Thuế VAT Trđ 294,13 314,131 20,001 106,80

4 Lợi nhuận trước thuế Trđ 1997,09 2248,64 251,55 112,60

5 Thuế TNDN Trđ 399,42 449,77 50.35 112,60

6

Lợi nhuận sau thuế Trđ 1597,67 1798,91 201,24 112,60 Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế % 27,16 28,63 1,47 -

Stt Các chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2015/2014 + % 1 Tổng vốn KDAU Trđ 584,27 642,55 58,28 109,97 2 Vốn lưu động KDAU Trđ 352,02 392,63 40,61 11,53 Tỷ trọng % 60,25 61,11 0,86 - 3 Vốn cố định KDAU Trđ 232,25 249,92 17,67 107,61 Tỷ trọng % 39,75 38,89 (0,86) - Phụ lục 4:

Stt Chỉ tiêu Bộ phận Tổng Tỷ trọng (%) Bàn Bar Bếp Số lao động 4 2 9 15 100 1 Theo giới tính Nam 2 1 5 8 53,33 Nữ 2 1 4 7 46,67 2 Theo độ tuối <30 4 2 6 12 80 30-45 0 0 3 3 20 >45 0 0 0 0 0 3

Theo trình độ chun mơn

Đại học 0 1 2 3 20

CĐ và trung cấp 2 1 4 7 46,67

LĐ phổ thông 2 0 3 5 33,33

4

Theo trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)

Bằng C 0 0 0 0 0

Bằng B 1 1 2 4 26,665

Bằng A 1 1 2 4 26,665

Không 2 0 5 7 46,67

Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2015/2014 +/- % 1 Tổng doanh thu Trđ 5882,60 6282,62 400,02 106,80

- Doanh thu ăn uống (Dau) Trđ 1510,06 1665,52 155,46 110,29 2 Chi phí ăn uống (Fau) Trđ 742,47 804,48 62,01 108,35 3 Trị giá vốn nguyên liệu,

hàng hóa (Gv) Trđ 408,34 432,67 24,33 105,96

4 Thuế KDAU Trđ 95,23 106,39 11,16 111,72

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lƣợng dịch vụ ăn uống tại nhà hàng la petite eglise của khách sạn church boutique, hà nội (Trang 48)