Chức năng,nhiệm vụ cơ bản của PGD TPBank Phạm Hùng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định dự án đầu tƣ đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh thăng long phòn (Trang 25)

4 .Phương pháp nghiên cứu

5. Kết cấu khóa luận

2.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Tiên Phong-PGD Phạm Hùng

2.1.2 Chức năng,nhiệm vụ cơ bản của PGD TPBank Phạm Hùng

2.1.2.1 Chức năng

PGD TPBank Phạm Hùng được thành lập và đi vào hoạt động theo chức năng cơ bản sau:

-Thực hiện các hoạt động kinh doanh theo Quyết định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

-Tham mưu cho Ban giám đốc về các vấn đề liên quan đến hoạt động tại địa bàn hoạt động của phòng giao dịch.

2.1.2.2 Nhiệm vụ

Nhiệm vụ chủ yếu của PGD TPBank Phạm Hùng gồm có:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức, cá nhân. - Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức, cá nhân. - Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác.

- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức, cá nhân. - Thực hiện nghiệp vụ thanh toán giữa các khách hàng.

- Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức.

2.1.3 Mơ hình tổ chức của TPBank –Phịng giao dịch Phạm Hùng

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của PGD TPBank Phạm Hùng

Hoạt động của PGD TPBank Phạm Hùng được tổ chức và thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của PGD TPBank Phạm Hùng

(Nguồn: Phòng vận hành- PGD TPBank Phạm Hùng) Ban giám đốc PGD Phòng vận hành Trưởng nhóm HTTD (01) -CV Hỗ trợ TD (01) -CV Hành chính (01) Phịng DV Khách hàng Phịng KD KH Doanh nghiệp Phịng KD KH Cá nhân Trưởng phịng DVKH (01)

- Kiểm sốt viên (01) -Giao dịch viên kiêm quỹ (08) -Giao dịch viên thử việc (01) Trưởng phòng KD KHDN -CV Khách hàng DN (02) - Trợ lý QHKH DN đang thử việc và học việc (03) Trưởng phòng KH Cá nhân - CV Khách hàng CN (02) -Trợ lý QHKH (05)

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Hoạt động của các phịng, ban tại Phịng giao dịch có các chức năng, nhiệm vụ được thể hiện theo bảng sau:

STT Phòng/

Ban S.Lượng Chức năng,nhiệm vụ

1 Giám đốc 01

Tổ chức,kiểm soát và điều hành các hoạt động của Phòng giao dịch

Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp trên về hoạt động của bộ phận.

2

Phòng vận

hành 04

Đề xuất và thực hiện các công việc liên quan đến công tác hỗ trợ vận hành. Xử lí, lưu trữ hồ sơ

Theo dõi chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên PGD.

3 Phịng

DVKH 11

Quản lí, phát triển chính sách dịch vụ khách hàng.

Quản lí cơng tác chăm sóc khách hàng, quan hệ khách hàng và hoạt động của khách hàng

Xử lí các khiếu nại của khách hàng

4 Phòng KD

KHDN 06

Tham mưu cho Ban giám đốc về việc phát triển khách hàng.

Chủ động tìm kiếm khách hàng để phát triển

Xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng

Thực hiện việc thẩm định và tái thẩm định khách hàng

Đề xuất chính sách cho khách hàng

5 Phịng KD

2.1.4 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh TPBank-PGD PhạmHùng. Hùng.

Mặc dù thời gian thành lập và đi vào hoạt động chưa lâu so với các ngân hàng khác, nhất lại trong bối cảnh nền kinh tế chưa phục hồi và cịn nhiều khó khăn song PGD TPBank Phạm Hùng vẫn đạt được những kết quả hết sức khả quan và rất đang khích lệ. Điều đó được thể hiện qua báo các kết quả kinh doanh rút gọn dưới đây:

Bảng 2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh rút gọn giai đoạn 2012- 2014 Đơn vị :triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Số tiền Số tiền Số

tiền TL %

Số

tiền TL %

I.Thu nhập thuần 10.632 11.308 11.792 676 6,36 484 4,28

1.Thu nhập lãi thuần 9.206 9.988 10.190 782 8,49 202 2,02 1.1.Thu nhập lãi và

các khoản thu nhập tương tự

56.902 64.723 73.702 7.821 13,74 8.979 13,87

1.2.Chi phí lãi và các khoản chi phí tương tự

47.696 54.735 63.512 7.039 14,76 8.777 16,04

2.Lãi thuần từ hoạt

động dịch vụ 414 193 366 -221 -53,38 173 89,64

động dịch vụ

2.2.Chi phí từ hoạt

động dịch vụ 422 531 502 109 25,83 -29 -5,46

3.Lãi thuần từ hoạt

động khác 1.012 1.127 1.552 115 11,36 109 37,71 3.1.Thu nhập từ hoạt động khác 1.523 1.482 1.848 -41 -2,69 366 24,70 3.2 Chi phí hoạt động khác 511 355 296 -156 -30,53 -59 -16,62 II.Chi phí hoạt động 3.696 4.017 4.154 321 8,69 137 3,41 III.Chi phí dự phịng rủi ro 596 1.327 1.102 731 122,6 5 -225 -16,96 IV.Tổng lợi nhuận

trước thuế 6.340 5.964 6.852 -376 -5,93 888 14,89

V.Thuế thu nhập

doanh nghiệp 1.585 1.491 1.713 -94 -5,93 222 14,89

VI.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

4.755 4.473 5.139 -282 -5,93 666 14,89

(Nguồn: Số liệu tự tổng hợp dựa trên Báo cáo kết quả kinh doanh của PGD)

Nhận xét:

Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh, có thể thấy trong 3 năm qua, Phịng giao dịch đã hoạt động có hiệu quả và có lãi song mức tăng lợi nhuận sau thuế chưa ổn định. Cụ thể:

- Mặc dù có sự mở rộng về quy mô tài sản và nguồn vốn song lợi nhuận sau thuế của Phịng giao dịch năm 2013 có sự sụt giảm so với năm 2012. Năm 2013, lợi nhuận sau thuế của PGD chỉ đạt 4.473 triệu đồng, giảm 5,93% so với năm 2012. Xét về nguyên nhân, sự sụt giảm này là do:

Sự tăng lãi suất để mở rộng quy mơ vốn dẫn tới chi phí trả lãi tăng.

Cho vay khách hàng tăng song chất lượng thẩm định khơng có sự tăng tương xứng dẫn tới tỷ lệ nợ xấu cịn cao. Cùng với đó, chi phí dự phịng rủi ro tăng lên làm lợi nhuận Phòng GD bị giảm xuống đáng kể.

Do tác động của cạnh tranh nên phí dịch vụ bị giảm xuống để cạnh tranh với các ngân hàng khác.

Việc mở rộng nguồn nhân lực khiến cho chi phí quản lí tăng lên

- Nhờ có sự thay đổi và điều chỉnh thích hợp, sang năm 2014 vừa qua, TPBank Phạm Hùng đã tăng trưởng trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng, cao hơn so với mức trung bình tồn ngân hàng Tiên Phong đạt được (12%). Đây là những tín hiệu đáng mừng khẳng định nỗ lực làm việc và cống hiến khơng mệt mỏi của tồn ngân hàng Tiên Phong nói chung và Phịng giao dịch Phạm Hùng nói riêng.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

2.2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Phương pháp quan sát và tổng kết thực tiễn.

Trong quá trình tới ngân hàng thực tập em đã quan sát công việc của các nhân viên, sau đó em ghi chép lại những cơng việc và xử lí của họ từ khi nhận hồ sơ cho đến khi dự án đó được chấp nhận giải ngân. Bên cạnh đó em cịn xem xét các giấy tờ, hồ sơ của dự án để xem tình hình thực tế họ có giải quyết giống với lí thuyết khơng.

Trên cơ sở kiến thức đã được học, em tiến hành xây dựng phiếu điều tra trắc nghiệm và lựa chọn đối tượng để phát phiếu điều tra. Phiếu điều tra được thiết kế gồm các câu hỏi đóng và các câu hỏi mở được thể hiện qua hình thức trọng số. Nội dung câu hỏi là những vấn đề liên quan đến thực tế công tác thẩm định tài chính dự án tại PGD TPBank Phạm Hùng (mẫu phiếu điều tra được đính kèm phụ lục ). Đối tượng phát phiếu là các cán bộ tín dụng phịng khách hàng doanh nghiệp tại Phịng giao dịch. Đó đều là những người có liên quan trực tiếp đến cơng tác thẩm định dự án đầu tư. Số phiếu phát ra là 15 phiếu cho cán bộ ngân hàng và 10 phiếu cho doanh nghiệp vay vốn.

2.2.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Nguồn dữ liệu nội bộ của ngân hàng: Thu thập dữ liệu nội bộ của ngân hàng: dư nợ cho vay, tỷ lệ nợ quá hạn, dư nợ cho vay theo dự án đầu tư , chỉ tiêu kế hoạch cho vay, các văn bản và quyết định, sổ tay tín dụng của ngân hàng,...

Nguồn dữ liệu ngoại vi: Bao gồm các luận văn khóa trước, các sách chuyên ngành tín dụng và thẩm định dự án, Internet ( sử dụng cơng cụ tìm kiếm như Google để tìm hiểu thơng tin về thẩm định, các nhân tố tác động đến kết quả thẩm định dự án đầu tư,...) và một số trang web khác.

2.2.2 Phương pháp xử lí dữ liệu

2.2.2.1 Phương pháp xử lí dữ liệu sơ cấp

Xử lý dữ liệu phỏng vấn bằng cách : tập hợp các phiếu điều tra đã phát ra cho các chuyên gia và doanh nghiệp. Từ đó tổng hợp, thống kê lại thành bảng rồi đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Phịng giao dịch.

2.2.2.2 Phương pháp xử lí dữ liệu thứ cấp

Xử lí dữ liệu thứ cấp bằng phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, tổng hợp và vận dụng các chỉ tiêu tính tốn, sử dụng excel để tính tốn các dữ liệu đã thu được. Qua đó, so sánh số liệu giữa các năm để nhận xét, đánh giá cơng tác thẩm định.

2.3 Phân tích thực trạng cơng tác thẩm định dự án đầu tư đối vớikhách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Tiên Phong- PGD Phạm khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Tiên Phong- PGD Phạm Hùng.

2.3.1 Quy trình thẩm định.

Để đáp ứng ngày càng tốt hơn về nhu cầu vốn đầu tư của các doanh nghiệp trên địa bàn, trong thời gian gần đây, hoạt động tài trợ theo dự án đầu tư của PGD ngày càng được mở rộng và phát triển. Song song với việc mở rộng tài trợ theo dự án, PGD luôn luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu quả thẩm định DADT. Vì vậy, cơng tác thẩm định DADT tại PGD luôn được tiến hành chặt chẽ theo một quy trình thống nhất với những nội dung cụ thể.

Trình tự thẩm định DADT của PGD được tiến hành như sau:

1- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn. Nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ

cơ sở để thẩm định thì chuyển lại để Cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng hồn chỉnh, bổ sung hồ sơ. Nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào Sổ theo dõi và giao hồ sơ cho cán bộ trực tiếp thẩm định.

2- Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thơng tin có liên quan và các nội dung u

cầu hoặc tham khảo được quy định tại các hướng dẫn thuộc quy trình này, Cán bộ thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định DADT và khách hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết, đề nghị Cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm.

3- Cán bộ thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án, trình Trưởng phịng

thẩm định xem xét.

4- Trưởng phịng thẩm định kiểm tra, kiểm sốt về nghiệp vụ, thông qua

hoặc yêu cầu Cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.

5- Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định dự án, trình

Trưởng phịng Thẩm định ký thơng qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm theo Báo cáo thẩm định cho Phịng tín dụng.

Các nội dung chính mà Ngân hàng phải tiến hành phân tích, đánh giá khi thẩm định dự án đầu tư bao gồm:

Bước 1: Xác định mơ hình đầu vào, đầu ra của dự án

Tùy theo đặc điểm, loại hình và quy mơ của dự án mơ hình đầu vào, đầu ra phù hợp nhằm đảm bảo khả năng tính tốn phản ánh trung thực, chính xác, hiệu quả tài chính của dự án.

Bước 2: Phân tích, tìm dữ liệu

Khi đã xác định được mơ hình đầu vào, đầu ra của dự án, cần phải phân tích dự án để tìm ra các dữ liệu đầu vào, đầu ra cần thiết cho việc tính tốn hiệu quả của dự án. Các phương diện cần phân tích bao gồm:

- Phân tích thị trường, sản lượng tiêu thụ, giá bán, chi phí bán hàng. - Nguyên, nhiên vật liệu, nguồn cung cấp, giá các chi phí đầu vào

- Kỹ thuật, cơng nghệ, cơng suất, thời gian khấu hao, thời gian hoạt động của dự án, định mức tiêu hao nguyên vật liệu.

- Tổ chức quản lý, nhu cầu nhân sự, chi phí nhân cơng, quản lý. - Kế hoạch thực hiện, ngân sách.

Bước 3: Lập bảng thông số cho trường hợp cơ sở

Bảng thông số là bảng dữ liệu nguồn cho mọi bảng máy tính trong khi tính tốn. Trường hợp cơ sở là trường hợp giả định thị trường xảy ra nhất đối với dự án.

Bảng 2.2: Bảng thông số cơ sở

Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Diễn giải

I.Sản lượng, doanh thu

-Công suất thiết kế -Công suất hoạt động -Giá bán

II.Chi phí hoạt động

-Định mức nguyên vật liệu -Giá mua

-Chi phí nhân cơng, quản lí, bán hàng,...

III.Đầu tư

-Chi phí xây dựng nhà xưởng -Chi phí thiết bị

-Chi phí đầu tư khác

-Thời gian khấu hao, phân bổ chi phí

IV.Vốn lưu động

-Tiền mặt

-Dự trữ nguyên vật liệu -Thành phần tồn kho

-Các khoản phải thu -Các khoản phải trả

V.Tài trợ

-Số tiền vay -Thời gian vay -Lãi suất

VI.Các thông số khác

-Thuế suất, tỷ giá...

Bước 4 :Lập các bảng tính trung gian

Các bảng tính trung gian thuyết minh rõ hơn các giả định được áp dụng và là các thông số tổng hợp đầu vào cho các bảng tính hiệu quả dự án. Các bảng tính trung gian gồm có: bảng tính sản lượng và doanh thu, bảng tính chi phí hoạt động, lịch khấu hao, lãi vay vốn, nhu cầu vốn lưu động

Bước 5: Lập báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và tính tốn khả năng trả nợ của dự án.

Trong bước này cần tính tốn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án, gồm:

Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời - LN trước thuế/DT

- ROA (Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản) - ROE (Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu) - NPV (Giá trị hiện tại ròng)

- IRR (Tỷ suất sinh lời nội bộ)

- Nguồn trả nợ hàng năm - Thời gian hoàn trả vốn vay

- DSCRR : khả năng trả nợ dài hạn của dự án

Bước 6 : Lập bảng cân đối kế hoạch

- Cho biết sơ lược tình hình tài chính của dự án

- Tính các chỉ số (tỷ lệ thanh tốn, địn cân nợ,... ) của dự án.

2.3.3 Kết quả điều tra trắc nghiệm về vấn đề thẩm định dự án đầu tưtrong cho vay theo dự án đầu tư đối với khách hàng doanh nghiệp của trong cho vay theo dự án đầu tư đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Tiên Phong-PGD Phạm Hùng

2.3.3.1 Kết quả điều tra cán bộ ngân hàng

Tổng hợp các phiếu điều tra trắc nghiệm về vấn đề thẩm định dự án đầu tư trong cho vay theo dự án đầu tư đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Tiên Phong-PGD Phạm Hùng, ta thu được kết quả sau:

Bảng 2.3: Kết quả điều tra cán bộ ngân hàng

STT Nội dung điểu tra Số

phiếu

Tỷ lệ (%)

1 Trong hoạt động cho vay ở ngân hàng, đối tượng khách

hàng đi vay nào chiếm tỷ trọng cao nhất?

a. Khách hàng cá nhân 0/15 0

b. Khách hàng doanh nghiệp 15/15 100

2.

Trong công tác thẩm định dự án đầu tư đối với khách hàng doanh nghiệp thì nội dung thẩm định nào là quan trọng nhất?

a. Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án 0/15 0

b. Thẩm định thị trường của dự án 0/15 0

c. Thẩm định về phương diện kĩ thuật, công nghệ 0/15 0 d. Thẩm định về phương diện tài chính của dự án 7/15 46,6

7 e. Thẩm định về khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo của

dự án 8/15

53,3 3

3. Trong khâu tiếp nhận hồ sơ, cán bộ tín dụng thường gặp

phải những khó khăn gì?

a. Hồ sơ không đầy đủ 2/15 13,3

3 b. Số liệu doanh nghiệp cung cấp khơng chính xác 8/15 53,3

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định dự án đầu tƣ đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh thăng long phòn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)