Kết quả điều tra trắc nghiệm về vấn đề thẩm định dự án đầu tư trong cho

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định dự án đầu tƣ đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh thăng long phòn (Trang 37 - 45)

4 .Phương pháp nghiên cứu

5. Kết cấu khóa luận

2.3 Phân tích thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư đối với khách hàng

2.3.3 Kết quả điều tra trắc nghiệm về vấn đề thẩm định dự án đầu tư trong cho

trong cho vay theo dự án đầu tư đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Tiên Phong-PGD Phạm Hùng

2.3.3.1 Kết quả điều tra cán bộ ngân hàng

Tổng hợp các phiếu điều tra trắc nghiệm về vấn đề thẩm định dự án đầu tư trong cho vay theo dự án đầu tư đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP Tiên Phong-PGD Phạm Hùng, ta thu được kết quả sau:

Bảng 2.3: Kết quả điều tra cán bộ ngân hàng

STT Nội dung điểu tra Số

phiếu

Tỷ lệ (%)

1 Trong hoạt động cho vay ở ngân hàng, đối tượng khách

hàng đi vay nào chiếm tỷ trọng cao nhất?

a. Khách hàng cá nhân 0/15 0

b. Khách hàng doanh nghiệp 15/15 100

2.

Trong công tác thẩm định dự án đầu tư đối với khách hàng doanh nghiệp thì nội dung thẩm định nào là quan trọng nhất?

a. Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án 0/15 0

b. Thẩm định thị trường của dự án 0/15 0

c. Thẩm định về phương diện kĩ thuật, công nghệ 0/15 0 d. Thẩm định về phương diện tài chính của dự án 7/15 46,6

7 e. Thẩm định về khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo của

dự án 8/15

53,3 3

3. Trong khâu tiếp nhận hồ sơ, cán bộ tín dụng thường gặp

phải những khó khăn gì?

a. Hồ sơ khơng đầy đủ 2/15 13,3

3 b. Số liệu doanh nghiệp cung cấp khơng chính xác 8/15 53,3

c. Tất cả các đáp án trên 5/15 33,3

4.

Hiện tại ngân hàng ông bà dùng các phương pháp nào trong những phương pháp dưới đây để thẩm định tài chính dự án đầu tư?

a. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) 15/15 100 b. Phương pháp tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) 6/15 40 c. Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP) 0/15 0 d. Phương pháp tỷ số lợi ích/chi phí (BCR) 0/15 0

e. Phương pháp điểm hịa vốn. 0/15 0

5.

Tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay theo dự án đầu tư đối với khách hàng doanh nghiệp ở Phịng giao dịch ơng (bà) đang ở mức nào? a. Cao 4/15 26,6 7 b. Trung bình 11/15 73,3 3 c. Thấp 0/15 0 6.

Nợ quá hạn của các khoản vay theo dự án đầu tư đối với khách hàng doanh nghiệp ở Phịng giao dịch ơng (bà) là do những nguyên nhân nào?

a. Sai sót trong khâu thẩm định 1/15 6,67

7 c. Do sự biến động của môi trường kinh tế 3/15 20

d. Tất cả các nguyên nhân trên. 7/15 46,6

7 (Nguồn: Kết quả tổng hợp các phiếu điều tra)

Nhận xét :

Qua kết quả tổng hợp các phiếu điều tra, có thể thấy rõ khách hàng doanh nghiệp chiếm đa số với 100% số phiếu. Đây cũng là nhóm khách hàng được chú trọng phát triển, điều đó được thể hiện qua tỷ trọng cho va: trong suốt khoảng thời gian từ 2012-2014, nhóm đối tượng khách hàng là doanh nghiệp luôn cao hơn khách hàng cá nhân và không ngừng tăng lên về tỷ trọng. Nhu cầu vay vốn cho dự án đầu tư cũng theo đó mà tăng lên nhanh chóng, khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của công tác thẩm định dự án.

- Nội dung thẩm định quan trọng nhất theo đánh giá của nhân viên ngân hàng bao gồm 2 nội dung chính đó là : Thẩm định về phương diện tài chính của dự án và Thẩm định về khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo của dự án. Nếu như hiệu quả tài chính đem lại sự khả thi cho dự án đầu tư cũng như khả năng trả nợ của doanh nghiệp thì tài sản đảm bảo lại là căn cứ đảm bảo ngân hàng không bị mất vốn nếu doanh nghiệp làm ăn khơng có hiệu quả.

- Khó khăn xuất phát từ sự khơng trung thực của khách hàng là ngun nhân chính gây ra trở ngại trong khâu thẩm định cũng như tình trạng nợ quá hạn của các khoản vay theo dự án đầu tư. Điều này đòi hỏi ngân hàng và trực tiếp là cán bộ thẩm định cần có sự chính xác trong q trình thẩm định, khơng ngừng nâng cao năng lực chun mơn để có thể phân tích đúng đắn tính xác thực của các số liệu cũng như tính khả thi của dự án trong bối cảnh hiện nay khi mà kinh tế cịn gặp khó khăn, các dự án trên giấy tờ đầy khả thi song khi đi vào thực hiện thực tế lại trở thành những dự án treo hoặc không hiệu quả

Với những câu hỏi đánh giá ta thu được kết quả như sau: (điểm từ 1-5 với 1 là quan trọng nhất)

Bảng 2.4 : Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thẩm định dự án đầu tư

STT Nhân tố Mức độ ảnh hưởng trung bình 1 Thơng tin 1 2 Tỷ lệ chiết khấu 1,5 3 Lạm phát 3 4 Tỷ giá 3,5 5 Con người CBTD 3 6 Môi trường pháp lý 4

(Nguồn: Kết quả tổng hợp các phiếu điều tra)

Nhận xét:

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thẩm định tài chính dự án đầu tư như đã phân tích ở trên và được các CBTD đánh giá như sau: 100% họ đều cho rằng thông tin là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư mà họ thực hiện bởi thông tin khơng chính xác thì việc thẩm định cũng vơ nghĩa. Tiếp theo là ảnh hưởng của tỷ lệ chiết khấu mà CBTD dùng để thẩm định dự án. Việc xác định tỷ lệ chiết khấu không đúng sẽ dẫn đến sự sai sót trong khâu tính tốn và các chỉ số trong khâu thẩm định và như vậy sẽ làm sai lệch kết quả thẩm định dự án. Lạm phát cũng vậy, sự thay đổi quá lớn của tỷ lệ lạm phát sẽ dẫn đến sai lầm trong tính tốn doanh thu và chi phí của dự án. Và như vậy, dòng tiền của dự án sẽ sai, cơng tác thẩm định tài chính khơng đúng nữa. Với các nhân tố còn lại cũng ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định nhưng ở mức độ ít quan trọng hơn bởi các khoản vay ngoại tệ tại ngân hàng ít, sự sai phạm của

CBTD cũng như các vấn đề pháp lý khác là hãn hữu, điều đáng nói nếu có sai phạm từ phía cán bộ thẩm định, mặc dù trình độ chun mơn kém cũng là một nguyên nhân song trách nhiệm cần đề cập đến đó là vấn đề đạo đức nghề nghiệp.

Bảng 2.5 : Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân trong cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.

Tiêu thức Điểm TB

các phiếu

Những thuận lợi

Quy trình thẩm định tài chính khoa học 1,2 Nội dung thẩm định tài chính ngày càng hồn thiện 1,6 Trình độ đội ngũ cán bộ nhân viên 1 Vận dụng linh hoạt các phương pháp thẩm định

Những khó khăn

Hạn chế về đội ngũ cán bộ tín dụng Hạn chế trong phương pháp thẩm định

Hạn chế trong nội dung thẩm định 2

Hạn chế về quy trình thẩm định 1,4

Nguyên nhân

Số liệu khách hàng cung cấp không chuẩn 1 Các yếu tố như lạm phát, tỷ lệ chiết khấu,...làm sai lệch

các chỉ số IRR, NPV

1,6

Chưa có bộ phận chuyên về thẩm định 2

(Nguồn: Kết quả tổng hợp các phiếu điều tra)

Nhận xét:

Trong quá trình thẩm định dự án,ngồi những thuận lợi như quy trình thẩm định khoa học, trình độ của đội ngũ cán bộ,.. tiến trình thẩm định cũng gặp

phải một số khó khăn như: hiện tại PGD chưa có phịng thẩm định riêng, một cán bộ thẩm định phải làm rất nhiều công việc không thuộc chuyên môn của họ nên trong thực tế còn hạn chế về thẩm định tài sản đảm bảo bằng cách định giá máy móc. Và khó khăn trong cơng tác định giá lại các thông tin mà doanh nghiệp đưa lên bởi có rất nhiều trường hợp số liệu doanh nghiệp cung cấp khơng chính xác gây khó khăn trong cơng tác thẩm định.

Một số biện pháp khắc phục mà qua điều tra thu được: - Lập phòng thẩm định riêng

- Hồn thiện nội dung và quy trình thẩm định

- Tăng cường thông tin phục vụ cho công tác thẩm định. 2.3.3.2 Kết quả điều tra các doanh nghiệp vay vốn

Bảng 2.6 : Tổng hợp các phiếu điều tra các doanh nghiệp vay vốn.

STT Nội dung điều tra Số phiếu Tỷ lệ

(%) 1. Các quy định cho vay của ngân hàng có gây

những khó khăn gì cho doanh nghiệp vay vốn?

a. Khó khăn về hồ sơ vay 2/15 13,33

b. Khó khăn về tài sản đảm bảo 10/15 66,67

c. Khó khăn trong định mức vay 3/15 20

2. Thời gian xử lý hồ sơ tại TPBank Phạm Hùng như thế nào?

a. Nhanh 5/15 33,33

b. Bình thường 8/15 53,33

3. Ơng (bà) thấy thời gian giải ngân tại ngân hàng như thế nào?

a. Nhanh 3/15 20

b. Bình thường 12/15 80

c. Chậm 0/15 0

4. Hạn mức cho vay tại PGD TPBank Phạm Hùng có đáp ứng được nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp ông (bà) không?

a. 14/15 93,33

b. Không 1/15 6,67

5. Quá trình thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng có rất nhiều nội dung cần thẩm định. Theo ông (bà), nếu ông (bà) là ngân hàng ơng bà có thể bỏ qua nội dung thẩm định nào trong số các nội dung dưới đây không?

a. Thẩm định năng lực pháp lý của doanh nghiệp 4/15 26,67

b. Thẩm định tài sản đảm bảo 0/15 0

c. Thẩm định về phương diện kỹ thuật 5/15 33,33 d. Thẩm định về phương diện quản trị, tổ chức

của dự án.

6/15 40

6. Ông (bà) thấy thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng này thế nào?

b. Bình thường 2/15 13,33

c. Kém 0/15 0

(Nguồn: Kết quả tổng hợp các phiếu điều tra)

Nhận xét :

Qua phiếu điều tra các doanh nghiệp vay vốn của chi nhánh, đa số họ là những doanh nghiệp thường xuyên vay vốn tại ngân hàng. Họ thường xuyên giao dịch với TPBank Phạm Hùng vì đây là ngân hàng có uy tín, thái độ phục vụ của nhân viên tận tình. Họ có nhận xét về quy định cho vay theo dự án chặt chẽ quá gây khó khăn cho họ về các mặt như tài sản đảm bảo và hồ sơ vay. Cũng khó tránh được các khó khăn này vì để hạn chế các rủi ro có thể xảy ra nên họ mới yêu cầu chặt chẽ như vậy. TPBank Phạm Hùng đã yêu cầu tài sản đảm bảo khá chặt chẽ để đảm bảo có thể thu hồi được vốn khi rủi ro xảy ra đối với dự án. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cịn nhận xét rằng các tài sản đảm bảo của họ đều không được đánh giá theo đúng giá trị thực tế mà thường nhỏ hơn nhiều. Do đó, mới dẫn đến có nhiều dự án bị bác bỏ do khơng đủ tài sản đảm bảo, hoặc vay không được mức vốn cần. Về thời gian xử lý hồ sơ thì chậm có nhiều khi họ phải đi lại mới giải quyết được. Ưu điểm của PGD t là thời gian giải ngân nhanh, hạn mức cho vay thì cũng phần lớn đáp ứng được nhu cầu vay của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp được điều tra đưa ra một số nhận xét như có quá nhiều nội dung thẩm định mà theo họ có thể bỏ qua nha: thẩm định năng lực pháp lý, thẩm định về phương diện quản trị, tổ chức của dự án,...đó là vấn đề ngân hàng khơng nhất thiết phải thẩm định.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định dự án đầu tƣ đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng TMCP tiên phong chi nhánh thăng long phòn (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)