5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
3.3. Các đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại Công ty
tại Công ty TNHH Máy Xây Dựng T&T
Giải pháp 1: Về chính sách ưu đãi trong tiêu thụ hàng hóa
Để thu hút được nhiều khách hàng mới mà vẫn giữ được khách hàng lâu năm, để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thì cơng ty nên có chính sách chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán.
a.Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ cho người mua với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán hoặc các cam kết bán hàng.
Cơng ty có thể áp dụng chiết khấu thương mại trong các trường hợp sau: + Đối với khách hàng thường xuyên ký kết hợp đồng có giá trị lớn với cơng ty, cơng ty có thể giảm giá trị hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm nào đó trên tổng trị giá hợp đồng.
+ Đối với khách hàng lần đầu có mối quan hệ mua bán với cơng ty nhưng mua hàng với khối lượng lớn, cơng ty có thể áp dụng tỷ lệ chiết khấu cao hơn nhằm khuyến khích khách hàng có mối quan hệ thường xun và thu hút các khách hàng có mối quan hệ mua bán với mình.
+ Trong trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt mức chiết khấu thì khoản chiết khấu này ghi giảm trừ vào giá bán trên hóa đơn cuối cùng, để tạo lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác kinh doanh cùng một mặt hàng. Kế tốn sẽ ghi chép và theo dõi tình hình mua hàng trên từng sổ chi tiết khách hàng, đối với các khách hàng khi đã đạt mức chiết khấu thì trên hóa đơn cuối cùng kế tốn sẽ ghi rõ mức được chiết khấu và giảm trừ trực tiếp trên hóa đơn và hạch tốn giảm trừ trên TK 511.
Các chứng từ thường sử dụng trong chiết khấu thương mại:
+ Hợp đồng kinh tế, Biên bản thỏa thuận mua bán giữa hai bên, Quy chế bán hàng của người bán
+ Phiếu thu, hóa đơn GTGT
Tài khoản sử dụng trong chiết khấu thương mại
+ Các khoản chiết khấu thương mại được ghi giảm trực tiếp vào bên nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
TK 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” dùng để phản ánh doanh thu của khối lượng hàng đã bán, dịch vụ đã cung cấp không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền”.
Bên Nợ:
+ Các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ
+ Các khoản thuế gián thu phải nộp (GTGT, TTĐB, Xuất Khẩu, Bảo vệ môi trường);
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 “Xác định KQKD”.
Bên Có:
+ Doanh thu bán sản phẩm, hàng hố, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán.
Tài khoản 511 khơng có số dư cuối kỳ. TK 511 có 4 tài khoản cấp 2:
TK 5111 – Doanh thu bán hàng hóa.
TK 5112 – Doanh thu bán các thành phẩm. TK 5113 – Doanh thu cung cấp các dịch vụ. TK 5118 – Doanh thu khác.
Trình tự hạch tốn:
Trường hợp khách hàng được hưởng chiết khấu thương mại ngay từ lần mua đầu tiên, giá trên hóa đơn là giá đã giảm sau khi chiết khấu thì kế tốn phản ánh doanh thu theo giá đã trừ chiết khấu (ghi nhận theo doanh thu thuần):
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng số tiền trên hóa đơn
Có TK 511: Doanh thu thuần ghi trên hóa đơn (chưa có thuế GTGT) Có TK 3331: Thuế GTGT
Trường hợp khách hàng chưa đủ điều kiện để được hưởng chiết khấu hoặc chưa xác định được số phải chiết khấu thì doanh thu ghi nhận theo giá chưa trừ chiết khấu.
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng số tiền trên hóa đơn
Có TK 511: Doanh thu thuần ghi trên hóa đơn (chưa có thuế GTGT) Có TK 3331: Thuế GTGT
Sau thời điểm ghi nhận doanh thu, nếu khách hàng đủ điều kiện được hưởng chiết khấu, giảm giá thì kế tốn phải ghi nhận riêng khoản chiết khấu giảm giá để định kỳ điều chỉnh giảm doanh thu gộp, ghi:
Nợ TK 511: Số tiền chiết khấu (chưa có thuế)
Nợ TK 3331: Số thuế GTGT của hàng chiết khấu thương mại Có TK111, 112, 131: Tổng số tiền chiết khấu cho khách hàng Sổ kế toán sử dụng:
Chiết khấu thanh toán được hạch toán và phản ánh trên các sổ cái TK 511, 3331, 131, 632, 156, 111, 112…
b. Chiết khấu thanh toán: Áp dụng cho người mua hàng thanh toán tiền hàng trước thời hạn quy định trong hợp đồng hoặc trong cam kết.
Cơng ty nên có chính sách chiết khấu thanh tốn để khuyến khích khách hàng thanh tốn tiền hàng trước thời hạn cho cơng ty. Kế tốn nên tiến hành phân loại các khoản nợ theo mối quan hệ với từng khách hàng, trên cơ sở đó có được chính sách chiết khấu thanh tốn hợp lý. Ví dụ:
+ Đối với những khách hàng có quan hệ giao dịch thường xuyên, thân thiết, thời hạn chiết khấu thanh toán thường dài hơn từ 45 – 50 ngày.
+ Đối với những khách hàng có quan hệ giao dịch không thường xuyên, thời hạn chiết khấu thanh toán là 15 ngày.
+ Số tiền chiết khấu thanh tốn được trích theo tỷ lệ 1% trên tổng giá thanh tốn.
Các chứng từ thường sử dụng trong chiết khấu thanh toán:
+ Hợp đồng kinh tế, Biên bản thỏa thuận mua bán giữa hai bên, Quy chế bán hàng của người bán
+ Phiếu bù trừ công nợ Tài khoản sử dụng
+ Cơng ty hạch tốn chiết khấu thanh tốn vào TK 635 – “Chi phí tài chính” Đây là tài khoản phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm: Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, các khoản lỗ do thanh lý nhượng bán các khoản đầu tư, lỗ tỷ giá hối đối phát sinh…
Bên Nợ:
- Các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ.
- Trích lập bổ sung dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh, dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phịng đã lập kỳ trước).
Bên Có:
- Hồn nhập dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh, dự phịng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phịng đã trích lập kỳ trước chưa sử dụng hết).
- Các khoản được ghi giảm chi phí tài chính
- Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển tồn bộ chi phí phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Tài khoản 635 khơng có số dư cuối kỳ. Trình tự hạch tốn
+ Chiết khấu thanh toán hưởng ngay thời điểm mua:
Nợ TK 111, 112: (Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản) Nợ TK 635: (Chi phí tài chính)
Có TK 131: (Khoản phải thu của khách hàng) + Chiết khấu thanh toán hưởng sau thời điểm mua: Nợ TK 635 (Chi phí tài chính)
Có TK 131 (Bù trừ ln vào khoản phải thu)
Có TK 111, 112 (Nếu trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản) + Cuối kỳ kết chuyển:
Nợ TK 911: Tổng số tiền chiết khấu cho khách hàng Có TK 635: Tổng số tiền chiết khấu cho khách hàng
Sổ kế toán
Chiết khấu thanh toán được hạch toán và phản ánh trên các sổ cái TK 635, 511, 3331, 131, 632, 156, 111, 112…
Chú ý: Chiết khấu thanh tốn là tính trên số tiền thanh tốn nên bao gồm cả thuế GTGT. Chiết khấu thanh tốn khơng được ghi giảm giá trên hóa đơn bán hàng. Đây là một khoản chi phí tài chính cơng ty chấp nhận chi cho người mua. Người bán lập phiếu chi, người mua lập phiếu thu để trả và nhận khoản chiết khấu thanh toán.
Giải pháp 2: Về tài khoản sử dụng
+ Tài khoản 156 nên hạch toán chi tiết thành TK 1561 – Giá trị hàng mua và TK 1562 – Chi phí mua hàng để hạch tốn được rõ ràng giữa chi phí mua hàng và giá trị hàng mua.
+ Công ty nên mở chi tiết tài khoản 911 thành các tài khoản cấp 2 để tiện theo dõi KQKD cho từng nhóm hàng, biết được các nhóm hàng hóa có doanh số tiêu thụ lớn nhất, mặt hàng nào có doanh số tiêu thụ thấp để từ đó có hướng đầu tư hợp lý. Cơng ty có thể chi tiết như sau:
+ TK 911 MTT – Xác định KQKD nhóm hàng máy trạm trộn + TK 911 MCU – Xác định KQKD nhóm hàng máy cắt uốn sắt + TK 911 MVT – Xác định KQKD nhóm hàng máy vận thăng
Đồng thời để tiện cho việc theo dõi và xác định KQKD như trên công ty cũng nên mở chi tiết cho tài khoản 511, tài khoản 632,… như sau:
Đối với tài khoản doanh thu bán hàng:
+ TK 5111MTT – Xác định Doanh thu bán hàng nhóm hàng máy trạm trộn + TK 5111MCU – Xác đinh Doanh thu bán hàng nhóm hàng máy cắt uốn sắt + TK 5111 MVT – Xác định Doanh thu bán hàng nhóm hàng máy vận thăng Đối với tài khoản ghi nhận giá vốn hàng bán:
+ TK 632MTT – Xác định Giá vốn hàng bán nhóm hàng máy trạm trộn + TK 632MCU – Xác định Giá vốn hàng bán nhóm hàng máy cắt uốn sắt + TK 632 MVT – Xác định Giá vốn hàng bán nhóm hàng máy vận thăng Cơng ty mở sổ chi tiết cho từng nhóm hàng để thuận tiện cho việc theo dõi hàng hóa đã xuất bán, xác định doanh thu, chi phí từng mặt hàng được thuận tiện,
tránh được sự nhầm lẫn hàng hóa này với hàng hóa khác. Trong từng sổ chi tiết này vẫn đảm bảo các thông tin về số dư đầu kỳ, ngày phát sinh và số hiệu của chứng từ, diễn giải, tài khoản đối ứng, số phát sinh nợ có để ln cập nhật và thống kê chính xác về tình hình xuất bán ra từng nhóm hàng trong doanh nghiệp để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Việc mở sổ chi tiết theo dõi như vậy vừa đáp ứng được yêu cầu quản lý vừa xác định chính xác KQKD cho cơng ty.
Giải pháp 3: Phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp hợp lý cho từng nhóm hàng
Cơng ty nên phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng nhóm hàng hóa để từ đó xác định KQKD được chính xác hơn. Hơn nữa trong tháng 12/2017 KQKD là do nhiều khoản chi phí khác phát sinh khơng hợp lý do vậy cần phải kiểm tra, tính tốn và phân bổ làm sao cho hợp lý để tránh thất thốt lãng phí. Để phân bổ cơng ty có thể chọn phương pháp đơn giản, thông dụng là phân bổ theo doanh thu tiêu thụ hàng hóa theo cơng thức sau. Cơng thức này có thể áp dụng chung cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
CPQLKDi = TổngCPQLKDTổng DT x DTi Trong đó:
CPQLKDi: Chi phí quản lý kinh doanh cần phân bổ cho nhóm hàng i
Tổng CPQLKD: Tổng chi phí quản lý kinh doanh cần phân bổ cho các mặt hàng
DTi: Doanh thu mặt hàng i
Tổng DT: Tổng doanh thu trong kỳ
CPQLKD: Bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Khi phân bổ được chi phí quản lý kinh doanh cho từng nhóm hàng, lơ hàng tiêu thụ, ta sẽ xác định được KQKD của từng mặt hàng đó chính xác hơn.
Giải pháp 4: Lập dự phịng các khoản Nợ phải thu khó địi
Để tránh tình trạng khơng thu hồi được nợ đúng hạn, làm ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm cho KQKD của cơng ty khơng tốt thì cơng ty nên lập quỹ dự phịng phải thu khó địi.
Theo thông tư số 228/2009/TT – BTC được BTC ban hành ngày 07 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn trích lập dự phịng phải thu khó địi. Việc lập dự phịng được tiến hành vào thời điểm xóa sổ kế tốn để lập BCTC theo nguyên tắc.
- Phương pháp lập dự phịng:
Cơng ty dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu có địi kèm theo các chứng từ chứng minh các khoản nợ phải thu khó địi nói trên trong đó:
Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau: + 30% giá trị các khoản Nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới một năm + 50% giá trị các khoản Nợ phải thu quá hạn từ 1 tháng đến dưới 2 năm + 70% giá trị các khoản Nợ phải thu quá hạn từ 2 tháng đến dưới 3 năm + 100% giá trị các khoản Nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên
Mức lập dự phịng tối đa khơng vượt q 20% tổng dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm 31/12 và được tính theo cơng thức:
Mức dự phịng phải thu khó địi = Số Nợ phải thu * % trích lập dự phòng theo quy định
*Phương pháp kế tốn dự phịng phải thu khó địi a) Chứng từ
Chứng từ gốc, đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ đối chiếu công nợ và chứng từ khác.
b) Tài khoản
Tài khoản sử dụng: TK 2293 – “Dự phịng phải thu khó địi”
- Bên nợ:
Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi đã lập cuối năm trước. Xử lý các khoản phải thu khó địi khơng thể địi được nữa. - Bên có:
Số dự phịng phải thu khó địi cuối niên độ.
Cuối kỳ kế toán năm, so sánh giữa số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập năm nay với số dư của khoản dự phịng phải thu khó địi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết.
+ Nếu số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập năm nay lớn hơn số dư của khoản dự phịng phải thu khó địi đã trích lập ở cuối niên độ trước, phần chênh lệch được ghi nhận vào chi phí, kế tốn ghi:
Nợ TK 642: Phần chênh lệch giữa số nợ phải thu khó địi xóa sổ lớn hơn số lập dự phịng.
Có TK 2293: Dự phịng phải thu khó địi.
+ Nếu số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số dư của khoản dự phịng phải thu khó địi đã trích lập ở cuối niên độ trước, được hoàn nhập ghi:
Nợ TK 2293: Dự phịng phải thu khó địi.
Có TK 642: Chi tiết hồn nhập dự phịng phải thu khó địi.
+ Trường hợp các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định thực sự là khơng địi được phép xóa nợ, ghi:
Nợ TK 2293: Phần đã lập dự phịng phải thu khó địi
Nợ TK 642: Phần chênh lệch giữa số nợ phải thu khó địi xóa sổ lớn hơn số lập dự phịng.
Có TK 131: Phải thu của khách hàng Có TK 138: Phải thu khác
+ Trường hợp xử lý xóa nợ sau đó đã thu hồi được, kế tốn căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi:
Nợ TK 111, 112 Có TK 711
Ví dụ minh họa: Tính đến ngày 31/12/2017, công nợ phải thu của Công ty CP Sông Đà là 153.000.000 đồng. Thời gian quá hạn thanh tốn là 6 tháng, kế tốn quy ước mức trích lập dự phịng là 30% số nợ phải thu, khi đó mức lập dự phịng khoản nợ phải thu khó địi của Cơng ty CP Sơng Đà là: 153.000.000 x 30% = 45.900.000 đồng.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 642: 45.900.000 đồng
Giải pháp 5: Thực hiện trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho
Trong những năm gần đây, nền kinh tế có nhiều bất ổn, hoạt động kinh doanh khó khăn nên số lượng hàng hóa tồn kho của cơng ty cũng tăng lên đáng kể. Vì vậy, cơng ty cần trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với lượng hàng hóa tồn kho đọng lâu để đảm bảo cho hiệu quả kinh doanh của cơng ty.
Đối tượng lập dự phịng: bao gồm nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản phẩm, vật tư, hàng hóa, thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang mà giá gốc ghi trên sổ kế tốn cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được và đảm bảo điều kiện sau:
- Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của Bộ tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho
- Là những vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tại thời