Về tổ chức tập hợp chứng từ ban đầu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí xây lắp tại công ty cổ phần sông đà 2 – chi nhánh sông đà 208 (2) (Trang 55)

CTCP Sơng Đà 2– Xí nghiệp Sông Đà 2 .08

3.2. Các đề xuất và kiến nghị

3.2.1. Về tổ chức tập hợp chứng từ ban đầu

Để giảm bớt khối lượng cơng việc vào cuối tháng, XN có thể yêu cầu các tổ đội trực thuộc định kỳ một tuần hoặc nửa tháng tập hợp các chứng từ lên phịng kế tốn để vào sổ kế tốn. Như vậy vừa hạn chế những sai sót khơng đáng có trong q trình nhập số liệu vào máy do phải làm một khối lượng lớn công việc vừa cung cấp thông tin kịp thời về tình hình sản xuất thi cơng cho các nhà quản trị doanh nghiệp.

3.2.2. Về kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Theo đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, lượng chi phí vật liệu địi hỏi rất lớn nếu không tổ chức kho bãi ngay tại chân cơng trình sẽ tốn rất nhiều chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản khi đang vận chuyển…. Điều này ảnh hưởng lớn đến hạch tốn chi phí do khó theo dõi được lượng vật tư nhập xuất một cách chính xác. Hơn nữa, NVL chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành nên việc quản lý chặt chẽ chi phí NVL là rất cần thiết. Tại mỗi cơng trình đều có bố trí thủ kho và nhân viên kế tốn vì vậy XN nên tận dụng lực lượng lao động này để tổ chức hạch tốn chặt chẽ hơn nữa q trình nhập vật tư về cơng trường và q trình xuất vật tư cho thi công để làm sao tránh được sử dụng lãng phí vừa đảm bảo được chất lượng cơng trình.

Cuối kỳ hạch toán nên kiểm kê số vật tư cịn lại tại chân cơng trình (căn cứ để lập sổ theo dõi vật tư) để kiểm tra được định mức sử dụng vật tư, đồng thời ghi giảm chi phí, đảm bảo tính chính xác của giá trị sản phẩm dở dang cũng như giá thành cơng trình trong kỳ hạch tốn.

SỔ THEO DÕI VẬT TƯ Tháng….năm Cơng trình…… Ngày Tên vật tư Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Lượng Tồn Lượng Tồn Lượng Tồn

Nếu NVL còn lại tạm thời khơng được sử dụng nữa thì lập PNK và nộp lại kho, căn cứ vào PNK kế toán nhập liệu vào máy theo định khoản:

Nợ TK 152 (Nguyên liệu, vật liệu)

Có TK 621 (Chi tiết cho từng cơng trình, HMCT)

Bên cạnh đó, để tiết kiệm NVL, XN có thể quy định các định mức sử dụng vật liệu cho thi công, nhiên liệu cho chạy máy sao cho sát với thực tế thi công tại cơng trình, tăng cường cơng tác giám sát thực tế thi công đồng thời cho phép các đội xây dựng được phép kết chuyển những khoản tiết kiệm chi phí vật liệu vào quỹ khen thưởng của đội để khuyến khích người lao động sử dụng tiết kiệm vật liệu tránh những hao phí mất mát khơng đáng có.

3.2.3. Về kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.

Thứ nhất, theo quy định của chế độ kế tốn hiện hành, chi phí NCTT trong doanh nghiệp xây lắp khác với các doanh nghiệp khác là không bao gồm các khoản trích theo lương mà các khoản trích theo lương được tính vào chi phí nhân viên phân xưởng. Vì vậy, khi trích các khoản BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ theo lương của XNTT xây dựng, kế toán ghi:

Nợ TK 627 (6271) (Chi tiết cho từng cơng trình, HMCT) Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3389)

Hạch toán như vậy sẽ đúng với quy định của chế độ kế toán áp dụng vào ngành xây dựng cơ bản, tránh những rắc rối kiểm toán sau này. Sự thay đổi cách

hạch toán như trên khơng làm thay đổi giá thành cơng trình nhưng cơ cấu khoản mục thì thay đổi hợp lý. Khoản mục chi phí NCTT sẽ giảm xuống và chi phí SXC sẽ tăng lên.

Thứ hai, lực lượng nhân cơng th ngồi chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động xây lắp tại các cơng trình, hơn nữa lại chưa có sự quản lý chặt chẽ dẫn đến việc thiếu trung thực trong việc chấm công cũng như trả lương hàng tháng. Để giúp cho việc tính lương phải trả cho người lao động có độ tin cậy và chính xác cao thì các chứng từ về lương phải được thu thập đầy đủ về XN như cả bảng chấm công, biên bản thanh lý hợp đồng hay phiếu báo làm thêm giờ, biên bản giao nhận sản phẩm hồn thành….Chứ khơng chỉ gửi bảng thanh tốn tiền lương mà có đội vẫn thường làm. Như vậy sự kết hợp chặt chẽ giữa phịng kế tốn và các đội thi cơng là rất cần thiết. Hơn nữa lực lượng lao động th ngồi rất lớn, cơng việc lại rất vất vả nên XN khi tính lương của họ khơng nên chỉ căn cứ vào ngày công mà nên căn cứ vào bậc thợ và năng lực tay nghề của họ.

Xí nghiệp nên mở chi tiết TK 622 thành:

TK 6221 – Chi phí NCTT thuộc biên chế xí nghiệp TK 6222 – Chi phí lao động th ngồi.

Thứ ba, để khắc phục tình trạng có sự khác biệt lớn về lương của CNTT sản xuất giữa các kỳ, XN nên tiến hành trích trước số tiền lương nghỉ phép của CNTT sản xuất vào chi phí NCTT hàng tháng.

Trong tháng, khi trích trước lương nghỉ phép của cơng nhân, kế tốn phản ánh: Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp

Có TK 335 – Chi phí phải trả

Khi NCTT sản xuất nghỉ phép, tiến hành tính lương nghỉ phép trả cho cơng nhân:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Có TK 334 – Phải trả cơng nhân viên

3.2.4. Về kế tốn chi phí máy thi cơng

Sửa chữa lớn là hoạt động mang tính chất khơi phục, nâng cấp hoặc cải tạo khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc theo yêu cầu đẩm bảo kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất và hiệu suất hoạt động của tài sản. Trích trước sửa chữa lớn TSCD được

thực hiện đầu kỳ, khi cơng ty có dự định cần sửa chữa lớn TSCD. Trích trước tuân thủ theo qui tắc thận trọng.

Doanh nghiệp hiện tại chưa trích trước CPSC lớn. Nhưng vì doanh nghiệp xây lắp, máy móc thiết bị nhiều, thời gian tiến hành sửa chữa lớn thường dài và mức chi phí phát sinh nhiều. Do vậy doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch dự tốn cho từng cơng trình sửa chữa lớn, kế tốn cần trích trước CPSC lớn cho những máy móc có giá trị lớn.

Thứ nhất, XN chưa trích trước chi phí sửa chữa lớn máy thi cơng. Nếu MTC tại XN nhiều thì kế tốn phải tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn máy thi cơng.

Khi trích trước chi phí sửa chữa, kế tốn hạch tốn: Nợ TK 623 – Chi phí máy thi cơng

Có TK 335 – Chi phí phải trả

Khi sửa chữa hồn thành, máy móc đưa vào sử dụng, kế tốn kết chuyển vào chi phí thực tế:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331…

Cuối kỳ so sánh số thực tế với số đã trích lập để tiến hành điều chỉnh:

Nếu số thực tế lớn hơn số đã trích lập thì kế tốn điều chỉnh tăng và hạch tốn như sau:

Nợ TK 623 – Chi phí máy thi cơng Có TK 335 – Chi phí phải trả

Nếu số thực tế nhỏ hơn số đã trích lập thì kế tốn tiến hành điều chỉnh giảm và hạch tốn:

Nợ TK 335 – Chi phí phải trả

Có TK 623 – Chi phí máy thi cơng

Thứ hai, theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, TK 623 khơng phản ánh các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành được tính trên lương của cơng nhân sử dụng xe, MTC. Các khoản trích này được phản ánh vào TK 627 – Chi phí SXC. Vì vậy, khi trích các khoản BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ theo lương của

công nhân trực tiếp vận hành MTC xây dựng, kế toán ghi: Nợ TK 627 (6271) (Chi tiết cho từng cơng trình, HMCT)

Có TK 338 (3382, 3383, 3384, 3389)

Thứ ba, trong trường hợp th MTC bên ngồi, để việc hạch tốn chi phí sử dụng MTC được chính xác và đúng với kỳ thực tế phát sinh chi phí sử dụng máy, kế toán cần tập hợp, theo dõi số ca máy sử dụng trong tháng từ Biên bản xác nhận giờ máy làm việc, căn cứ vào đơn giá thuê MTC trên hợp đồng thuê máy để lập bảng kê chi phí sử dụng MTC.

Thứ tư, theo em được biết về các quy định sửa đổi bổ sung về chế độ kế toán trong doanh nghiệp xây lắp thì khoản chi phí về th xe, máy phục vụ cho thi công được xếp vào khoản mục chi phí dịch vụ th ngồi.

Có nghĩa rằng, hiện nay XN hạch tốn chi phí th xe, máy thi cơng vào TK 6237 – Chi phí dịch vụ th ngồi, tuy nhiên theo quy định mới thì TK 6237 chỉ phản ánh các dịch vụ mua ngoài như thuê ngoài sửa chữa xe, MTC; tiền mua bảo hiểm xe, MTC; chi phí tiền điện, nước, chi phí trả cho nhà thầu phụ,…và khoản mục chi phí này phản ánh trên TK 6277 – Chi phí dịch vụ th ngồi cụ thể là chi phí th ngồi.

Nếu tiến hành đi thuê xe, máy thi công, khi trả tiền, kế tốn ghi: Nợ TK 627 (6277)

Có TK 111, 112, 331,…

Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuê MTC vào khoản mục chi phí sử dụng máy: Nợ TK 154 (khoản mục chi phí sử dụng máy thi cơng)

Có TK 627 (6277)

3.2.5. Về kế tốn chi phí sản xuất chung

Các loại chi phí: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngồi đều được XN theo dõi chặt chẽ và ghi vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết TK 627, sổ cái TK 627. Đối với chi phí CCDC, do có giá trị nhỏ và thời gian thi công dài, tuy nhiên sử dụng cho một cơng trình xong thường khơng hao hụt nhiều và vẫn có thể sử dụng được.Vì vậy XN nên mở sổ theo dõi tinh hình nhập - xuất - tồn CCDC hơn để tránh lãng phí.

Đối với XN, yếu tố chi phí này bao gồm các khoản chi cho lắp điện, điện thoại, xây dựng cơng trình tạm th ngồi, các khoản chi này thường rất khó kiểm sốt và rất dễ nảy sinh tiêu cực. Do đó, XN cần yêu cầu các đội phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ hố đơn chứng từ đồng thời có thể tăng cường giám sát chi phí thực tế phát sinh tại các cơng trình.

3.2.6. Về hệ thống tài khoản chi tiết và sổ chi tiết

Để quản lý chi tiết đến từng yếu tố chi phí thuộc các khoản mục chi phí và hạn chế sự cồng kềnh của sổ chi tiết các tài khoản XN nên mở các tài khoản cấp 2 để tập hợp các yếu tố chi phí này.

Ví dụ:

- Tài khoản 623 – Chi phí sử dụng máy thi cơng

Hiện nay, Xí nghiệp vừa sử dụng MTC thuộc quyền sở hữu vừa th ngồi máy thi cơng, vì vậy, đối với chi phí này XN nên chi tiết theo các yếu tố: TK 6231 – Chi phí nhân cơng; TK 6232 – Chi phí vật liệu; TK 6234 – Chi phí khấu hao máy thi cơng; TK 6237 – Chi phí dịch vụ mua ngồi; TK 6238 – Chi phí bằng tiền khác.

- Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung

Tài khoản này ngoài việc mở chi tiết cho từng cơng trình, HMCT, Xí nghiệp nên mở chi tiết theo yếu tố như sau: TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng; TK 6272 – Chi phí vật liệu; TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất; TK 6274 – Chi phí khấu hao TCSĐ; TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngồi; TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác.

Đồng thời với việc mở các tài khoản chi tiết, kế toán mở các sổ chi tiết để tập hợp chi phí theo từng tài khoản chi tiết như trên.

3.2.7. Về việc hạch tốn khoản mục chi phí thiệt hại trong sản xuất

Các khoản thiệt hại trong sản xuất hiện nay khơng được hạch tốn vào chi phí sản xuất mà nếu có phát sinh chi phí này sẽ được hạch tốn vào TK 811 – Chi phí khác. Xí nghiệp nên hạch tốn các khoản thiệt hại (nếu có) như sau:

- Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất hoặc phá đi làm lại do nguyên nhân khách quan (mưa, bão,…), kế toán ghi:

Nợ TK 621, 622, 623, 627

- Đối với thiệt hại phá đi làm lại do bên A u cầu thì khơng tính vào giá thành cơng trình.

Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng

Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

- Đối với thiệt hại sản phẩm hỏng không đúng yêu cầu kỹ thuật cần quy trách nhiệm vật chất đối với người lao động thiếu trách nhiệm.

3.2.8. Về phần mềm kế toán máy

Để giúp cho bộ máy kế toán của XN làm việc linh hoạtvà có hiệu quả, XN nên cập nhật phần mềm kế tốn lại cho phù hợp, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán trên máy cho nhân viên. Đồng thời XN cũng nên nối mạng nội bộ giữa các XN khác và với Công ty để giảm công việc phải thực hiện thủ công, giúp cho việc luân chuyển chứng từ, đối chiếu số liệu, cung cáp thơng tin kịp thời… Từ đó giúp cho cơng tác kế toán đạt được hiệu quả cao cũng như giúp cho XN trong việc quản lý và điều hành.

3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp

3.3.1. Điều kiện vĩ mơ (về phía Nhà nước)

Cần tiếp tục xây dựng và hồn thiện mơi trường pháp lý về tổ chức kế toán chi phí sản xuất xây lắp trong hệ thống kế tốn doanh nghiệp theo hướng: đơn giản, dễ làm, dễ kiểm soát, minh bạch, linh hoạt, tơn trọng và phát huy tính tự chủ của các DN, tránh quy định quá cứng nhắc. Một mặt phải xác định rõ nội dung mang tính bắt buộc và nội dung hướng dẫn về kế tốn có tính gắn kết cao của các phương tiện: chứng từ, tài khoản, sổ kế toán và BCTC, mặt khác phải bao quát được các vấn đề đang và sẽ nảy sinh trong các doanh nghiệp, đảm bảo tính thích ứng trong xu thế tồn cầu hóa kinh tế hiện nay.

Tiếp tục hình thành và phát triển các tổ chức nghề nghiệp trong lĩnh vực kế toán. Đối với Hội kế toán và kiểm toán Việt Nam, phải tăng cường về tổ chức và năng lực để thực sự là tổ chức nghề nghiệp về kế toán, kiểm toán. Hội kế toán phải được xem như là một trong các đầu mối tổ chức, giám sát chất lượng hoạt động của các Cơng ty cung cấp dịch vụ kế tốn, giữ vai trị tích cực trong việc tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các hội viên.

Khuyến khích phát triển các hoạt động dịch vụ tư vấn tài chính, kế tốn trong nền kinh tế, xúc tiến việc đào tạo đội ngũ chun gia kế tốn có trình độ cao.

Chế độ kế tốn cần hồn thiện hơn nữa để đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng như nên trích trước tiền lương nghỉ phép cho XNTT sản xuất hay đưa ra những quy định hướng dẫn cụ thể trong việc thực hiện kế tốn chi phí sản xuất xây lắp theo mơ hình khốn…

3.3.2. Điều kiện vi mơ (về phía Doanh nghiệp)

Nhân viên kế tốn trong XN khơng những phải thường xun nắm bắt được biến động trong chế độ, chính sách, thơng tư, nghị định mà cịn phải thường xuyên nắm bắt được những biến đổi trong công nghệ, áp dụng khoa học công nghệ và thông tin vào cơng tác hạch tốn, tạo ra sự đồng bộ về cơ sở vật chất cũng như nguồn nhân lực. Mặt khác, kế tốn phải ln tự học hỏi, nâng cáo trình độ và kiến thức chun mơn của mình nắm bắt kịp thời những biến đổi về chế độ chuẩn mực và luật kế toán cũng như các văn bản pháp luật về kế tốn tài chính. Sử dụng thành thạo máy tính.

Nâng cao nhận thức của nhà quản trị về vị trí của thơng tin do kế tốn cung cấp trong quá trình quản lý, điều hành có như vậy kế tốn mới có điều kiện để phát huy hết vai trị là cơng cụ quản lý kinh tế. XN cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu thông tin kế toán nội bộ một cách đồng bộ và thống nhất, tránh sự trùng lắp nhằm đảm bảo cho việc truyền tải thơng tin nhanh chóng và thuận lợi, cũng như khơng xuất hiện sự mâu thuẫn nhau giữa các thông tin được cung cấp.

XN phải nâng cao tầm quan trọng đối với việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ như kiểm tra chứng từ, kiểm tra việc chấp hành chế độ ghi chép ban đầu, ghi chép trên

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí xây lắp tại công ty cổ phần sông đà 2 – chi nhánh sông đà 208 (2) (Trang 55)