5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
3.1 Một số kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
3.1.1 Những kết quả đã đạt được
Về bộ máy kế toán
Cùng với sự phát triển chung của công tác quản lý, bộ máy kế tốn đã khơng ngừng trưởng thành về mọi mặt, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý hạch tốn của cơng ty. Nhìn chung, bộ máy kế tốn của đơn vị đã thực hiện khá tốt chức năng của mình như: cung cấp thơng tin, phản ánh khá trung thực và hợp lý tình hình tài chính cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của các chủ thể liên quan. Cơng ty tổ chức kế tốn theo mơ hình kế tốn tập trung, mọi nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh đều được tập trung xử lý tại phịng kế tốn cơng ty. Điều này sẽ giúp cho công tác quản lý đơn giản và dễ dàng hơn. Mặt khác, các nhân viên phòng kế tốn đều là những người có trách nhiệm cao và nhiệt tình trong cơng việc nên phịng kế tốn ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, cung cấp thông tin một cách thường xuyên, liên tục giúp ban lãnh đạo đánh giá được chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị trong bất kỳ thời điểm nào một cách nhanh chóng, từ đó đưa ra những quyết định kinh doanh kịp thời và hiệu quả.
Đồng thời trong bộ máy kế tốn, việc phân cơng công việc là khá hợp lý.Việc tổ chức phịng kế tốn rất được chú trọng, vừa không cồng kềnh, vừa đảm bảo sắp xếp công
việc được thuận lợi. Phịng kế tốn được phân chia theo các phần hành kế toán khác nhau. Mỗi nhân viên kế toán sẽ đảm nhận một hoặc một số phần hành nhất định, phù hợp với trình độ chun mơn của từng người. Kế tốn trưởng là người kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động của các phần hành cũng như chỉ đạo thực hiện các yêu cầu của cấp trên. Việc phân chia như vậy giúp các nhân viên kế tốn xác định chính xác nhiệm vụ, cơng việc của mình, tránh sự chồng chéo, trùng lắp trong quá trình thực hiện, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các cá nhân, bộ phận đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc lấy thông tin cũng như việc kiểm tra, giám sát và đối chiếu thông tin khi cần thiết..
Về hệ thống chứng từ kế toán
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi nhận đều phải có chứng từ đi kèm theo và chứng từ kế toán là căn cứ để ghi sổ kế toán, là cơ sở pháp lý của số liệu kế tốn. Kế tốn kết quả kinh doanh tại cơng ty Cổ phần Than Cao Sơn đã sử dụng hệ thống chứng từ kế toán đầy đủ, chặt chẽ theo quy định của chế độ kế tốn ban hành theo thơng tư 200/2014/TT – BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, đảm bảo tính chính xác, hợp lý khi phản ánh mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Để xác định kết quả kinh doanh, bộ phận kế toán sử dụng các chứng từ như: Hoá đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có…
Quy trình luân chuyển chứng từ do phịng kế tốn của cơng ty quy định. Chứng từ gốc do công ty lập ra hoặc từ bên ngoài đều phải tập trung tại phịng kế tốn. Bộ phận kế toán kiểm tra kỹ chứng từ và sau khi kiểm tra xong thì mới dùng chứng từ đó để ghi sổ kế tốn. Chứng từ kế tốn đã sử dụng phải được sắp xếp, phân loại, bảo quản và lưu trữ theo quy định của chế độ lưu trữ chứng từ, tài liệu của Nhà nước. Với thời gian lưu trữ chứng từ: 5 năm hoặc 10 năm tùy theo loại chứng từ quy định thời hạn lưu trữ. Mọi trường hợp mất chứng từ gốc đều phải khai báo với Giám đốc và kế tốn trưởng để có biện pháp xử lý. Riêng trường hợp mất hóa đơn bán hàng, biên lai, phải báo với cơ quan thuế hoặc cơng an để có biện pháp thơng báo và vơ hiệu hóa chứng từ bị mất.
Về hệ thống tài khoản kế toán
Để phản ánh một cách cụ thể và đầy đủ mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế tốn cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 200/2014/TT – BTC ban hành ngày 22/12/2014. Để phục vụ nhu cầu quản lý, công ty mở các tài khoản chi tiết cấp 2, cấp 3
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình theo dõi và hạch tốn. Các tài khoản cơng ty sử dụng thống nhất trong nhiều kỳ kế toán, tuân thủ nguyên tắc nhất quán (VAS 01 - Chuẩn mực kế toán Việt Nam) từng tài khoản được sử dụng theo đúng nội dung phản ánh, kết cấu của tài khoản đó theo đúng chế độ kế toán ban hành.
Về phương pháp kế toán
Quy trình kế tốn trong cơng ty phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phù hợp với chế độ kế tốn doanh nghiệp theo thơng tư 200/2014/TT-BTC. Theo chế độ kế toán doanh nghiệp lớn thì kết quả kinh doanh bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động khác. Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán thực hiện ghi vào các sổ kế toán liên quan và thực hiện luân chuyển, lưu trữ chứng từ theo đúng qui định của chế độ hiện hành. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp số phát sinh doanh thu, chi phí từ các sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản liên quan thực hiện bút toán kết chuyển cuối kỳ để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Kế toán tại cơng ty đã vận dụng các ngun tắc kế tốn như: cơ sở dồn tích, nguyên tắc giá gốc, nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc phù hợp…trong hạch tốn nói chung và trong ghi nhận doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh.
Phương pháp hạch tốn: cơng ty đã thực hiện tương đối chính xác, phù hợp với chế độ kế toán cũng như đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị như: hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trong trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp thực tế địch danh. Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ…
Về hệ thống sổ kế toán
Hệ thống sổ kế tốn của cơng ty được xây dựng trên cơ sở quy định của Bộ Tài chính và có những vận dụng linh hoạt, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Sổ sách được tổ chức có hệ thống, phản ánh đầy đủ các hoạt động và kết quả kinh doanh của cơng ty.
Cơng ty áp dụng hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung là hình thức đơn giản, đảm bảo chứng từ sổ sách được cập nhật ngay sau khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp kịp thời với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, cập nhật với xu thế cải tiến hệ thống sổ sách kế toán ở Việt Nam hiện nay. Với hệ thống sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ Nhật ký chung, sổ cái - Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Hệ thống phần mềm kế tốn của cơng ty đã tạo được các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết theo yêu cầu, phù hợp với hệ thống tài khoản kế toán áp dụng và đáp ứng yêu cầu quản lý, yêu cầu trình bày báo cáo.
Về các báo cáo tài chính
Việc lập báo cáo tài chính của cơng ty được kế tốn trưởng lập đúng theo 4 mẫu biểu của bộ tài chính, phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu đã được quy định đối với từng loại báo cáo. Báo cáo tài chính của công ty được lập đúng kỳ hạn và nộp tại chi cục thuế. Phương pháp tổng hợp số liệu và lập các chỉ tiêu trong báo cáo đã được thực hiện thống nhất ở các kỳ kế toán, tạo điều kiện cho cơng tác tổng hợp, phân tích, kiểm tra và đối chiếu số liệu chính xác và trung thực.
Số liệu trong báo cáo tài chính đã được cơng ty phản ánh chính xác, trung thực, khách quan và các số liệu đó đều được tổng hợp từ chứng từ kế toán sau khi đã kiểm tra, đối chiếu và khố sổ kế tốn.
Nhìn chung, cơng tác kế tốn của cơng ty nói chung và cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh nói riêng đã tuân thủ đúng theo quy định hiện hành của doanh nghiệp, các tài khoản và sổ được sử dụng linh hoạt, phù hợp với tình hình kinh doanh của cơng ty. Tuy nhiên, cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh của cơng ty vẫn cịn một số tồn tại cần khắc phục.