Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Công nghệ cơ khí và mơi trường

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán giá thành sản phẩm phụ tùng lẻ tại công ty cổ phần công nghệ cơ khí và môi trƣờng (Trang 27)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN GIÁ THÀNH

2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố mơi trường đến kế tốn giá

2.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Công nghệ cơ khí và mơi trường

2.1.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty

Cơng ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường được thành lập ngày 20 tháng 06 năm 2000 với tên Công ty cổ phần phát triển Cơng nghệ cơ khí và mơi trường. Đến ngày 10 tháng 03 năm 2010, Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường do Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 0101990642.

- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ VÀ MƠI TRƯỜNG

- Tên giao dịch quốc tế: MECHANICAL & ENVIRONMENT TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: METECT.,JSC

- Địa chỉ: Thôn Giao Quang – Xã Đại Mỗ - Huyện Từ Liêm – Hà Nội. - Mã số thuế: 0101990642

- Số điện thoại: 04.22126798 Fax: 04.37892910 - Email: info@metect.com.vn

- Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng.

- Chức năng, nhiệm vụ: Công ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường là cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thương mại và dịch vụ, thơng qua q trình kinh doanh nhằm khai thác hiệu quả nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng tích lũy cho ngân sách Nhà nước, cải thiện đời sống cho công nhân viên.

Công ty đã vượt qua được những thử thách khó khăn kể từ khi đi vào hoạt động đến nay và Cơng ty đã có sự phát triển vững chắc khẳng định được uy tín trên thị trường. Nhiệm vụ đề ra cho Cơng ty là phải kinh doanh có lãi, tối đa lợi nhuận,

phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đem lại việc làm, tạo thu nhập cho người lao động. Công ty phải cố gắng đưa ra những sản phẩm hoàn thiện với giá cả, chất lượng cũng như thời gian đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng để có thể mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty.

Trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, Cơng ty đang đứng trước một thị trường có sức tiêu thụ lớn, giúp Công ty mở rộng mối quan hệ giao lưu hợp tác kinh tế với nhiều bạn hàng trong nước và nước ngồi.

Cơng ty có một bộ máy quản lý khá vững chắc về chuyên môn nghiệp vụ, chỉ đạo sản xuất kinh doanh có kế hoạch, đội ngũ cơng nhân trẻ, tiếp thu nhạy bén, tiến bộ khoa học kỹ thuật, xử lý linh hoạt, tuân thủ nghiêm ngặt kỷ luật làm tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nhờ đó, quy mơ sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng mở rộng, đời sống của người lao động ngày càng nâng cao.

- Ngành nghề kinh doanh của Công ty:

Cơng ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường là Cơng ty sản xuất và cung cấp dịch vụ hỗ trợ trong lĩnh vực cơ khí và thiết bị xử lý mơi trường.

Trong lĩnh vực sản xuất cơ khí, Cơng ty chun sâu vào sản xuất các phụ tùng thay thế, linh kiên máy móc, dóng dựng thiết bị cơng nghiệp đặc biệt là các ngành như:

+ Chế tạo khuôn (khuôn nhựa, khuôn đột dập, khuôn cao su …)

+ Chế tạo thiết bị phục vụ cho ngành xử lý môi trường ( quạt trục, quạt ly tâm tiêu chuẩn, phi tiêu chuẩn; tủ hút mùi, máy hút bụi di động, hệ thống hút dập bụi cơng nghiệp, giảm âm phịng máy phát điện…)

+ Các thiết bị công nghiệp khác như: Băng tải, giàn con lăn, van tay quay, van điều khiển bằng điện, thiết bị nâng hạ bằng điện- thuỷ lực (vận thăng, giàn nâng hàng, thang máy chở hàng…)

Trong lĩnh vực dịch vụ, METECT cung cấp các dịch vụ từ tư vấn, thiết kế đến hỗ trợ sản xuất cho các dây chuyền, thiết bị công nghiếp, thiết bị xử lý mơi trương, ngành khn. Đặc biệt Cơng ty có đội ngũ nhân viên, cơng tác viên chuyên vẽ, thiết kế và lấy mẫu sản phẩm công nghiệp và dân dụng được đào tạo chuyên

nghiệp từ các Công ty hàng đầu về thiết kế ở Việt Nam và các nước trong khu vực dựa trên các phần mềm thiết kế tiên tiến nhất hiện nay.

Một lĩnh vực khác hiện công ty đang cung cấp là lĩnh vực dịch vụ phụ trợ trong các khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp gồm: Sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, cải tiến hệ thống sản xuất (Kaizen) đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của khách hàng.

2.1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy tại Công ty

- Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh

Trong cơng tác tổ chức thì quản lý là khâu quan trọng nhất. Cơng ty được duy trì hoạt động đảm bảo việc giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất, nâng cao chất lượng của sản phẩm. Bộ máy quản lý của Công ty gọn nhẹ và được tổ chức theo mơ hình trực tuyến - chức năng có nghĩa là các phịng ban có sự liên hệ chặt chẽ với nhau cùng chịu sự quản lý của giám đốc.

- Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

Giám đốc

Giám đốc Công ty là người đứng đầu Công ty, đại diện theo pháp luật của Công ty, điều hành và ra quyết định tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách

Giám đốc

Phó giám đốc

kinh doanh Phó giám đốc sản xuất

Phòng kinh doanh Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật Phòng quản lý chất lượng Phòng tài chính kế tốn Xưởng sản xuất cơng nghiệp

nhiệm trước cơ quan quản lý và người lao động về kết quả kinh doanh của Công ty. Quyền hạn và nhiệm vụ của giám đốc là:

Làm việc theo chế độ thủ trưởng, có quyền cao nhất về quản lý và điều hành mọi hoạt động đối nội và đối ngoại.

Quyết định phương hướng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Công ty.

Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, xếp lương các chức danh trưởng phịng, phó phịng, quản đốc, phó quản đốc trong bộ máy của Cơng ty.

Quyết định kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật nghiệp vụ và công nhân. Tuyển dụng và thải hồi lao động theo đúng luật lao động của Nhà nước.

Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm về cung ứng vật tư và

kinh doanh của Cơng ty, trực tiếp chỉ đạo phịng tài chính kế tốn, phịng kinh doanh và phịng kế hoạch.

Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách về việc thực hiện kế hoạch điều hành

sản xuất của Cơng ty, chỉ đạo phịng quản lý chất lượng, phịng kỹ thuật và xưởng sản xuất cơng nghiệp.

Phịng tài chính kế tốn: Thực hiện hạch tốn các nghiệp vụ tài chính

của Cơng ty, huy động vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, xác định kết quả kinh doanh, thanh toán các khoản nợ, tổng hợp lập báo cáo kế toán định kỳ và quyết toán năm, tư vấn cho ban giám đốc khi đưa ra quyết định liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty.

Phòng kinh doanh: Thực hiện việc tiếp thị khách hàng, phân tích thị

trường, tìm thị trường, khách hàng cho Cơng ty, đảm bảo nguồn hàng ổn định cho Công ty; nhận các đơn đặt hàng, lên hợp đồng kinh tế trình giám đốc ký; theo dõi, đốc thúc việc thu hồi công nợ đối với khách hàng; lập kế hoạch kinh doanh theo tháng, quý, năm.

Phòng kế hoạch: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và

dài hạn của Cơng ty. Tham khảo ý kiến của các phịng ban liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch nhập vật tư, xuất bán sản phẩm trình cho giám đốc.

Phòng kỹ thuật: Phụ trách việc thiết kế sản phẩm, thiết kế công nghệ và

cải tiến sản phẩm.

Phịng quản lý chất lượng: Có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về

công tác thiết kế, kiểm duyệt kết quả sản xuất. Phòng thực hiện chức năng kiểm tra quản lý chất lượng sản phẩm thống nhất trong toàn bộ nhà máy từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất.

Xưởng sản xuất công nghiệp: Bao gồm các tổ sản xuất thực hiện các

kế hoạch sản xuất tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của Công ty.

2.1.1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty

Các sản phẩm của Công ty rất đa dạng về chủng loại, được sản xuất theo đơn đặt hàng và sản xuất thương mại. Việc thực hiện tổ chức được bố trí theo các tổ sản xuất và có chức năng riêng biệt, quy trình cơng nghệ riêng.

Đối với Cơng ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường thì quy trình cơng nghệ sản xuất là quy trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục. Ngun vật liệu chính mà Cơng ty sử dụng để sản xuất sản phẩm đó là gang, thép, đồng, inox…

Nguyên vật liệu được chuyển xuống tổ sản xuất có nhiệm vụ cắt lên hình dáng sản phẩm sau đó chuyển sang bộ phận tiện, hàn gá, lắp ráp để nối những chi tiết riêng lẻ, lắp ráp những phụ kiện của sản phẩm và chuyển xuống bộ phận hoàn thiện có nhiệm vụ vệ sinh sản phẩm như lau, rửa sản phẩm. Sản phẩm sau khi được hoàn thiện sẽ chuyển xuống bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm. Sau đó chuyển xuống kho để nhập kho sản phẩm.

Sơ đồ 2.2: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm

Phụ tùng lẻ là sản phẩm mà Công ty sản xuất thương mại, số lượng sản xuất cịn tùy thuộc vào tình hình tiêu thụ trên thị trường. Nguồn nguyên vật liệu chính sản xuất ra phụ tùng lẻ gồm thép P12 – 20, thép trịn P7 – 80, thép U65, thép U300, tơn 12 ly và đồng đỏ các loại. Nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu dùng để sản xuất ra sản phẩm phụ tùng lẻ gồm que hàn inox, sơn chống rỉ, axeton, dầu diezen và dầu mazut.

2.1.1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty

a. Tổ chức bộ máy kế tốn

Cơng ty tổ chức cơng tác kế tốn theo hình thức kế tốn tập trung. Mọi biến động về vốn và tài sản phát sinh tại công ty đều được lập chứng từ và chuyển về phịng tài chính kế tốn của cơng ty. Kế tốn trưởng có nhiệm vụ căn cứ vào thực tế tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty nghiên cứu đề xuất mẫu chứng từ, cách lập và luân chuyển chứng từ, lựa chọn hệ thống sổ sách, hệ thống tài khoản kế tốn để kịp thời phản ánh tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và tổng hợp lập báo cáo tài chính theo yêu cầu của Nhà nước, yêu cầu quản lý của Công ty.

Lệnh sản xuất Quản đốc Kho vật tư

Tổ sản xuất Nguyên vật liệu

Gia công, cắt,

uốn Hàn, gá, lắp các chi tiết (vệ sinh sản phẩm)Hoàn thiện

Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty.

Nhiệm vụ của phịng tài chính kế tốn là hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thu thập xử lý các thơng tin kế tốn ban đầu, thực hiện chế độ hạch tốn và quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ Tài Chính. Đồng thời, phịng kế tốn cịn cung cấp các thơng tin về tình hình tài chính của Cơng ty một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời; từ đó tham mưu cho Ban giám đốc để đề ra các biện pháp, các quy định phù hợp với đường lối phát triển của Công ty. Dựa trên quy mô sản xuất, đặc điểm tổ chức quản lý của Cơng ty cùng mức độ chun mơn hóa và trình độ cán bộ, phịng tài chính kế tốn được tổ chức theo các phần hành kế toán như sau:

- Đứng đầu là kế toán trưởng kiêm kế toán thanh toán, kế toán các loại tiền và kiêm cả kế tốn tổng hợp, có nhiệm vụ:

+ Giúp giám đốc Cơng ty chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác Kế tốn – Thống kê, thơng tin kinh tế tài chính trong tồn Cơng ty; tổng hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp tồn Cơng ty và lập báo cáo kế toán; thực hiện trách nhiệm và quyền hạn của kế toán trưởng theo luật kế toán.

+ Chỉ đạo, hướng dẫn chuyên mơn nghiệp vụ cho cán bộ kế tốn, thống kê trong Công ty, phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong phịng kế tốn tài chính.

+ Tổ chức học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ, các chính sách chế độ mới cho tồn thể cán bộ kế toán, thống kê thuộc Cơng ty.

Kế tốn trưởng

Trưởng phịng tài chính kế tốn

Kế tốn vật liệu, TSCĐ,

CCDC

Thủ quỹ Nhân viên

thống kê của xưởng sản xuất

- Kế tốn vật liệu, TSCĐ, CCDC: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của vật liệu, tài sản, máy móc, ghi chép vào sổ sách liên quan và các biến động của tài sản, vật tư.

- Thủ quỹ: Quản lý các khoản vốn bằng tiền của Công ty; hàng ngày căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để nhập, xuất quỹ và tiến hành phát lương cho cán bộ công nhân viên của Công ty.

- Nhân viên thống kê tại nhà máy sản xuất có nhiệm vụ theo dõi từ khi nguyên vật liệu đưa vào sản xuất đến khi giao thành phẩm cho Công ty. Cụ thể, nhân viên thống kê phải theo dõi:

+ Từng chủng loại nguyên liệu đưa vào sản xuất theo từng mặt hàng.

+ Số lượng bán thành phẩm, tình hình nhập, xuất kho thành phẩm và số lượng sản phẩm hồn thành để tính lương cho cán bộ công nhân viên.

+ Số lượng bán thành phẩm cấp cho từng tổ sản xuất vào ngày đầu và số lượng thành phẩm nhập vào cuối ngày.

Cuối tháng nhân viên thống kê lập “Báo cáo nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu”, “Báo cáo chế biến nguyên vật liệu” và “Báo cáo hàng hóa” chuyển lên phịng kế tốn Cơng ty cũng như căn cứ vào sản lượng thành phẩm nhập kho, đơn giá của thành phẩm và tỷ giá hiện hành lập “Bảng doanh thu chia lương” gửi lên phịng kế tốn Cơng ty.

b. Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty

- Kỳ kế tốn năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam (VND).

- Chế độ kế tốn vận dụng tại Cơng ty theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Hình thức kế tốn: Hình thức Nhật ký chung. (Sơ đồ 2.4) - Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Ghi nhận theo giá gốc.

+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền. + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.

- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.

2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần Cơng nghệ cơ khí và mơi trường

2.1.2.1. Mơi trường bên ngồi doanh nghiệp

Về phía Nhà nước và Bộ tài chính: Nhà nước ta ln tạo điều kiện cho các

doanh nghiệp phát triển như ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng và từng bước hồn thiện hệ thống pháp luật. Cùng với đó là sự địi hỏi cải cách hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống kế tốn Việt Nam cho phù hợp với thực tế phát triển của nền kinh tế. Để thống nhất quản lý và tạo khn khổ pháp lý trong lĩnh vực kế tốn, nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn cung cấp trong nền kinh tế quốc dân và kiểm tra, kiểm soát chất lượng kế toán, từ năm 2001 đến nay Bộ trưởng Bộ tài chính đã ban hành và cơng bố 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thơng tư hướng dẫn kế tốn thực hiện các chuẩn mực đó. Đi kèm với các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp cũng được ban hành đồng bộ cùng với cả chế độ chứng từ, sổ kế toán, tài khoản kế tốn và báo cáo tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho kế tốn nói chung và kế tốn giá thành nói riêng, giúp cho

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán giá thành sản phẩm phụ tùng lẻ tại công ty cổ phần công nghệ cơ khí và môi trƣờng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)