Thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thƣơng mại dịch vụ thái an (Trang 56)

1 .Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

1.1 .2Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.2 Thực trạng kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại và

dịch vụ Thái An.

2.2.1 Đặc điểm kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thươngmại và dịch vụ Thái An. mại và dịch vụ Thái An.

* Kỳ xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH thương mại dịch vụ Thái An là 1 niên độ kế tốn( từ 01/01 đến 31/12) của năm tài chính.

* Phương pháp xác định kết quả kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thái An

Qua tìm hiểu thực tế tại Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Thái An em thấy hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là thương mại, dịch vụ, và hoạt

động tài chính. Do đó kết quả từ hoạt động bán hàng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Hiện nay Công ty thực hiện theo đúng quy định kế toán hiện hành và phương pháp xác định kết quả kinh doanh theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 như sau:

Phương pháp xác định kết quả kinh doanh:

KQKD trước thuế = Kết quả hoạt động + Kết quả hoạt TNDN kinh doanh động khác

KQKD sau thuế TNDN = KQKD trước thuế - Chi phí thuế TNDN

Kết quả hoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí tài chính - CP bán hàng, CP quản lý doanh nghiệp Trong đó: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ =

Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ - Trị giá vốn hàng bán Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Chiết khấu thương mại - Doanh thu hàng bán bị trả lại - Giảm giá hàng bán - Thuế TTĐB, thuế XK

- Kết quả khác được xác định như sau:

Kết quả khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu thuần về trao đổi hàng hóa, dịch vụ chưa bao gồm thuế GTGT.

Các khoản giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán.

Thuế XNK, thuế TTĐB: Thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt ghi giảm trên doanh thu.

Doanh thu tài chính bao gồm: lãi tiền gửi, lãi tỷ gía hối đối đã thực hiện Chi phí tài chính bao gồm chi phí lãi vay, lỗ tỷ giá….Chi phí quản lý kinh doanh bao gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí cơng

cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngồi như tiền điện, tiền nước, cước điện thoại, chi phí bán hàng, chi phí bằng tiền khác như: cước vận chuyển hàng hóa, lệ phí hải quan…

Giá vốn hàng bán: là tổng giá trị thực tế của các mặt hàng xuất bán trong kỳ. Giá vốn được tính theo phương pháp bình qn gia quyền căn cứ vào số hàng xuất bán và đơn giá bình quân.

Đơn giá bình quân= (Trị giá hàng tồn đầu kỳ+ trị giá hàng nhập trong kỳ)/ Số lượng tồn đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ

Thu nhập khác: tiền thu từ thanh lý nhượng bán TSCĐ, thu từ tiền phạt hợp đồng, và các khoản thu khác không xuất phát từ hoạt động kinh doanh thơng thường….

Chi phí khác: Chi phí liên quan đến thanh lý TSCĐ, chi do vi phạm hợp đồng và các khoản chi khác không xuất phát từ hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường….

2.2.2 Kế tốn kết quả kinh doanh tại Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Thái An

2.2.2.1 Chứng từ sử dụng

Cơng ty sử dụng các chứng từ có liên quan đến kết quả kinh doanh theo đúng quy định của nhà nước. Các chứng từ liên quan đến kế toán xác định kết quả kinh doanh gồm:

Các chứng từ tự lập: Phiếu kế toán, tờ khai thuế TNDN để xác định kết chuyển doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.

Các chứng từ gốc phản ánh doanh thu, chi phí như: Hóa đơn GTGT ( Phụ lục

Phiếu thu Mẫu số 01 –TT ( Phụ lục Phiếu chi Mẫu số 02 –TT ( Phụ lục Phiếu xuất kho mẫu số 02 – VT ( Phụ lục Phiếu báo nợ, báo có của ngân hàng. Tờ khai thuế TNDN( phụ lục

Quá trình luân chuyển chứng từ: căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán viên sẽ tiến hành lập chứng từ: phiếu xuất kho, nhập kho, hóa đơn GTGT,

phiếu thu, phiếu chi….Các chứng từ được lập theo đúng mẫu quy định và phải ghi đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được lập đủ số liên quy định, có đây đủ chữ ký của các bên có liên quan. Như hóa đơn GTGT được lập thành 03 liên trong đó 01 lưu tại quyển gốc, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 lưu hành nội bộ và làm căn cứ ghi sổ.

Chứng từ được luân chuyển đến các phịng ban có trách nhiệm: kế tốn, giám đốc, thủ quỹ…. Để kiểm tra và phê duyệt sau đó làm căn cứ ghi sổ kế tốn. Sau đó vào số liệu cho máy tính theo trình tự thời gian và có phân tích theo tài khoản đối ứng thông qua các sổ Nhật ký chung(nhật ký đặc biệt). Máy tính sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ Cái từng tài khoản.

Đưa chứng từ vào lưu trữ bảo quản: sau khi sử dụng chứng từ làm cơ sở ghi sổ, các chứng từ sẽ được bảo quản, lưu trữ theo đúng quy định của Nhà nước như: lưu kho, đóng thành quyển, sắp xếp theo thứ tự thời gian phát sinh, theo từng nghiệp vụ cụ thể…

2.2.2.2.Tài khoản sử dụng

Công ty vận dụng tài khoản theo QĐ 48/2006/BTC kế toán kết quả kinh doanh sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:

Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh sau một kỳ hạch tốn. Ngồi ra cịn sử dụng các tài khoản:

TK 511: xác định doanh thu trong kỳ

TK 515: phản ánh doanh thu hoạt động tài chính TK 632: Phản ánh giá vốn hàng bán

TK 635: phản ánh chi phí hoạt động tài chính

TK 642: Phản ánh chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh TK 811: Phản ánh chi phí khác

TK 821: Phản ánh chi phí thuế TNDN căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ

2.2.2.3 Trình tự hạch tốn( số liệu q IV năm 2014)

Cuối kỳ căn cứ vào sổ Nhật ký chung, sổ cái các tài khoản TK 511,TK515,TK711,TK 632,TK 635, TK 642, TK 811,TK 821, TK 911 để thực hiện bút toán kết chuyển:

+ Căn cứ sổ cái TK511(phụ lục) kế toán kết chuyển doanh thu thuần kế toán ghi:

Nợ TK 511: 6.840.609.001 Có TK 911: 6.840.609.001

+ Căn cứ sổ cái TK 515( phụ lục) kế toán kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính, kế tốn ghi:

Nợ TK 515: 416.200 Có TK 911: 416.200

Căn cứ vào sổ cái TK 632( phụ lục) kế toán kết chuyển giá vốn hàng bán, kế toán ghi:

Nợ TK 911: 6.694.763.590 Có TK 632: 6.694.763.590

+ Căn cứ vào sổ cái TK 642( phụ lục) kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp, kế tốn ghi:

Nợ TK 911: 116.663.053 Có TK 642: 116.663.053

- Xác định số thuế TNDN: Theo sổ cái TK 911( Phụ lục) ta có tổng số phát sinh bên Nợ với số phát sinh bên Có TK 911 bằng lợi nhuận kế toán trước thuế:

6.841.025.201 – 6.811.426.643 = 29.598.558

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp bằng lợi nhuận kế toán trước thuế nhân với thuế xuất thuế TNDN phải nộp là 22% bằng:

29.598.558 *22% = 6.511.683

Tổng lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN là : 29.598.558 – 6.511.683 = 23.086.875

+ Căn cứ vào sổ cái tờ khai thuế TNDN tạm tính ( phụ lục), kế tốn ghi nhận chi phí thuế TNDN phải nộp trong kỳ:

Nợ TK 821: 6.511.683 Có TK 3334: 6.511.683

Căn cứ vào sổ cái TK 821 ( Phụ lục) kế tốn kết chuyển chi phí thuế TNDN, kế tốn ghi:

Nợ TK 911: 6.511.683 Có TK 821: 6.511.683

+ Căn cứ sổ cái TK 911 ( Phụ lục) Kế toán kết chuyển kết quả kinh doanh về lợi nhuận chưa phân phối:

Nợ TK 911: 23.086.875 Có TK 421: 23.086.875

2.2.2.4 Sổ kế tốn:

Cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Thái An sử dụng hình thức Nhật ký chung ( phụ lục) nên kế toán kết quả kinh doanh sử dụng các loại sổ sau:

Sổ cái TK 511( phụ lục) Sổ cái TK 515 Sổ cái TK 632 Sổ cái TK 642 Sổ cái TK 821 Sổ cái TK 911 Sổ cái TK 811 Sổ cái TK 711

2.2.2.5 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh được lập theo mẫu số B02-DNN ban hành theo quyết định 48/2006/BTC ngày 14/09/2006. Trích dẫn báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014.

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN KẾ TỐN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ

DỊCH VỤ THÁI AN 3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

3.1.1 Những kết quả đạt được

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thái An em nhận thấy công tác kế tốn nói chung và nhiệm vụ kế tốn nói chung phù hợp với điều kiện thực tế của công ty trong giai đoạn hiện nay và đã đạt được những kết quả sau:

Về bộ máy kế tốn: Cơng tác tổ chức kế tốn của cơng ty có kế hoạch sắp xếp, bố trí cán bộ, nhân viên phù hợp giữa các thành viên với nhau tránh được sự trồng chéo trong khi làm việc, đảm bảo tính thống nhất trong phạm vi và cơng tác ghi chép. Việc tổ chức bộ máy kế tốn tập trung là phù hợp với tình hình thực tế của cơng ty với u cầu quản lý của cơng ty.

Về hình thức kế tốn áp dụng theo hình thưc Nhật ký chung. Hình thức Nhật ký chung là hình thức phổ biến được nhiều doanh nghiệp áp dụng vì việc ghi chép dễ dàng và áp dụng được tốt trên excel nếu như doanh nghiệp chưa sử dụng phần mềm kế toán.

Về tn thủ chuẩn mực kế tốn: Nhìn chung cơng ty đã tuân thủ đúng các chuẩn mực kế toán liên quan đến kết quả kinh doanh. Việc áp dụng chế độ chính sách dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp làm cơng tác kế tốn trở nên đơn giản hơn.

Về chứng từ sử dụng:

Công ty sử dụng hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho…. Theo đúng mẫu quy định của Bộ tài chính, lập đủ số liên và ghi chép đúng quy định.

Về hệ thống tài khoản: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 48/2006/QĐ – BTC và một số chuẩn mực liên quan, ngồi ra cơng ty cịn mở một số tài khoản chi tiết theo yêu cầu quản lý.

Về phương pháp kế tốn: kế tốn tại cơng ty đã vận dụng các nguyên tắc kế tốn như: cơ sở dồn tích, ngun tắc giá gốc, nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc phù

hợp…. trong hạch tốn kế tốn nói chung và trong ghi nhận doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh.

Phương pháp hạch tốn: cơng ty đã thực hiện tương đối chính xác phù hợp với chế độ kế toán cũng như đặc điểm của doanh nghiệp: hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ…

3.1.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những thành quả đạt được ở trên thì kế tốn kết quả kinh doanh vẫn còn tồn tại những hạn chế cần khắc phục được biểu hiện trên kế tốn tài chính:

Về bộ máy kế tốn: Trình độ của cán bộ, nhân viên kế tốn tại cơng ty là khá cao tuy nhiên phần lớn họ là những người trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm nên nhiều khi xử lý những nghiệp vụ phát sinh bất thường cịn chậm chạp và cịn sai sót. Nhân viên cịn chưa cập nhật thường xuyên những thay đổi thường xuyên của Nhà nước.

Về tổ chức chứng từ sử dụng và luân chuyển chứng từ: Việc sử dụng chứng từ tại công ty là theo đúng quy định, tuy nhiên việc luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban còn chậm ảnh hưởng đến việc xử lý và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Để tính kết quả hoạt động kinh doanh công ty chủ yếu sử dụng các chứng từ gốc như: Hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, báo có, báo nợ của ngân hàng mà khơng sử dụng chứng từ tự lập như: bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh cho từng sản phẩm để thuận tiện cho việc theo dõi, làm căn cứ cho việc kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh.

Về tài khoản sử dụng: Công ty áp dụng theo chế độ kế tốn doanh nghiệp vừa và nhỏ nên chi phí quản lý và chi phí bán hàng đều hạch tốn vào TK 642( chi phí quản lý kinh doanh)

Tuy nhiên doanh nghiệp có thể chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2 TK6421( chi phí bán hàng) và TK 6422 ( chi phí quản lý doanh nghiệp). Trong cơng ty các khoản này phát sinh tương đối nhiều với các nội dung khoản mục khác nhau cần phải được hạch toán chi tiết, cụ thể. Như vậy, việc theo dõi chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp gây khó khăn cho việc kiểm sốt chi phí.

Cơng ty chưa trích lập khoản dự phịng nợ phải thu khó địi:

Việc cơng ty khơng trích lập khoản dự phịng chứng tỏ cơng ty khơng dự kiến được những tổn thất. Do đó khi rủi ro kinh tế xảy ra thì cơng ty khó có thể xử lý kịp

thời được sẽ ảnh hưởng xấu tới kết quả kinh doanh của cơng ty trong kỳ đó. Trong khi cơng ty đã có những nguồn kinh phí trang trải cho những rủi ro này thì những ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh cũng giảm đi đáng kể.

Bên cạnh đó cơng ty chưa quan tâm đến việc trích lập các quỹ khen thưởng, phúc lợi như quy định chung của Bộ tài chính.

Về việc sử dụng sổ tại công ty: Công ty chưa mở sổ chi tiết cho từng mặt hàng nên việc theo dõi doanh thu, chi phí cho từng mặt hàng cịn gặp nhiều khó khăn. Cơng ty chưa mở sổ nhật ký đặc biệt như: Nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền để phản ánh. Mọi nghiệp vụ đề phản ánh vào sổ Nhật ký chung nên việc quản lý dòng tiền vào ra của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.

Ở sổ cái TK 511 cột diễn giải chi ghi doanh thu bán hàng gì chưa nêu được bán hàng đó cho ai(tên cơng ty mua hàng) nên nếu nhìn vào sổ cái.

ta cũng không thể nắm rõ thông tin khách hàng, số lượng đã mua, bao gồm những mặt hàng gì.

3.2.Các đề xuất và kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thái An.

Đề xuất 1: Mở tài khoản chi tiết để theo dõi doanh thu và chi phí:

Cơng ty nên mở chi tiết tài khoản doanh thu theo nhóm sản phẩm để biết được những mặt hàng nào công ty đang tiêu thụ tốt những mặt hàng nào tiêu thụ còn chậm để lên kế hoạch mua hàng sao cho hợp lý tối ưu hóa hàng tồn kho.

TK 5111: Doanh thu bán xăm TK 5112: Doanh thu bán Lốp TK 5113: Doanh thu bán yếm

TK 6421: Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí liên quan đến q trình bán hàng.

TK 6422 : Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các chi phí liên quan đến quá trình quản lý doanh nghiệp

Để tránh khỏi những tổn thất kinh tế xảy ra nếu doanh nghiệp gặp rủi ro về các khoản phải thu trong tương lai cơng ty cần trích lập dự phịng phải thu khó địi. TK 1592: Dự phịng phải thu khó địi

Theo thơng tư 228/2009/TT-BTC ban hành ngày 07/12/2009 về việc trích lập dự phịng để lập BCTC theo nguyên tắc sau:

Việc trích lập dự phịng khơng vượt q lợi nhuận phát sinh

Đối với các khoản trích lập dự phịng cần có chứng từ gốc, ghi rõ tên địa chi, nội dung khoản nợ, số tiền phải thu, số tiền đã thu, số còn phải thu và thời hạn nợ.

Được trích lập các khoản nợ đã quá hạn thanh toán hoặc những khoản nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức nợ đã bị phá sản, đang làm thủ tục phá sản, người nợ mất tích hoặc đã chết, bị cơ quan pháp luật truy tố, tạm giữ, xét xử.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty TNHH thƣơng mại dịch vụ thái an (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)