Tiến trình tổ chức dạy – học:

Một phần của tài liệu giáo án sử 6 theo chuẩn cả năm (Trang 38 - 43)

1. Kiểm tra:

- Vì sao TQP đánh bại đợc quân Lơng dành lại đợc độc lập cho dân tộc.

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt.

* Hoạt động 1: Cả lớp

? Nhà Đờng thống trị nứơc ta từ đầu thế kỷ VI chính sách cai trị của chúng có gì thay đổi?

1. Dới ách đô hộ của nhà Đờng n-ớc ta có gì thay đổi. ớc ta có gì thay đổi.

- Nhà Đờng thống trị nớc ta từ đầu KT VI.

679 chúng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

Các châu quận do ngời Hán cai trị. ? Em có nhận xét gì về tình hình nứơc ta dới ách

thống trị của Nhà Đờng? - Huỵên Hơng xã do ngời Việt caitrị chia nớc ta là 12 châu -> siết chặt hơn bộ máy cai trị.

* Về kinh tế: nhà Đờng có những chính sách gì khác trớc?

? Ngoài việc bóc lột bằng thuế khó chính quyền đô hộ còn bóc lột bằng cách nào?

- Biến nớc ta thành 1 phủ của nhà Đờng

- Đặt nhiều loại thuế ? Em hãy cho ý kiến về cách bóc lột đó?

? Theo em chính sách đô hộ của Nhà Đờng có gì khác trớc?

ND ta phải cống nộp (bóc lột vô hạn định) => ND khổ cực -> đấu tranh.

* Hoạt động 2: Cá nhân

? Em có hiểu biết gì về Mai Thúc Loan cuộc KN của MTL nổ ra trong hoàn cảnh nào?

? Nhà Đờng đã làm gì để đàn áp cuộc KN? Cuộc KN có ý nghĩa gì?

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

- MTL ngời làng Mai Phụ thạch Hà - Hà Tĩnh. Nhà nghèo (sgk)

- MTL kêu gọi những ngời gánh vải về quê -> chuẩn bị KN -> đợc hởng ứng

* Diễn biến (sgk)

* Kết quả: cuộc KN bị đàn áp. ? Để tởng nhớ Mai Thúc Loan ND ta đã làm gì?

? Vì sao cuộc KN của MTL bị thất bại. * ý nghĩa: thể hiện tinh thần chiến đấu kiên cờng bất khuât của ND.

* Hoạt động 3: Cả lớp

? Em có hiểu gì về Phùng Hng?

? Vì sao cuộc KN Phùng Hng đợc mọi ngời hởng ứng.

3. Khởi nghĩa Phùng Hng: (Trongkhoảng 776 – 791) khoảng 776 – 791)

Phục Hng quê ở Đờng Lâm (Ba Vì - Hà Tây) làm quan: Có tài có đức đ- ợc nhân dân mến phục khoảng 776 Phùng Hng nổi dậy khởi nghĩa →

nhân dân hởng ứng. Diễn biến (SGK): ? Sau khi làm chủ Đờng Lâm cuộc KN phát triển

ntn? - Bao vây thành Tống Bình –chiếm đợc thành sắp xếp việc cai trị. ? Kết quả của cuộc KN?

“Nền tự chủ mong manh” - Kết quả:791 Nhà Đờng đem quân đàn áp Phùng An ra hàng.

Nền tự chủ tồn tại đợc 9 năm. ? Để tởng nhớ công ơn Phùng Hng ngày nay ND ta

đã làm gỉ? (lập đền thờ).

Lấy tên Phùng Hng để đặt tên cho những con đờng.

* Hoạt động 4: Nhóm/cặp

Yêu cầu HS làm bài tập trên bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.

4. Bài tập:

- Nhân dân hởng ứng cuộc khởi nghĩa Phùng Hng vì:

a. Phùng Hng đã từng làm quan. b. Phùng Hng là ngời có Tài, có Đức nhân dân mến phục.

c. Phùng Hng nổi dậy khởi nghĩa. d. Tất cả các ý kiến trên.

Qua bài học nhân vật Lịch sử nào để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất? Vì sao?

4. Hớng dẫn học tập:

Dặn dò học sinh về học bài – trả lời câu hỏi cuối bài đọc trớc bài mới.

* Nguồn giáo án đợc cóp từ đồng nghiệp Phạm Thị Bích Liên Trờng THCS Quang

Trung TX Bỉm Sơn.

* Giáo án đã đợc chỉnh sửa: Lỗi chính tả, hệ thống câu hỏi và nội dung hoạt động.

* Rút kinh nghiệm

Tiết 27 Ngày soạn: 07/3/2010 Ngày dạy: /3/2010 Ngày dạy: /3/2010

Bài 24

Nớc chăm pa từ thế kỷ II đến thế kỷ XI. Mục Tiêu bài học: I. Mục Tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Qua bài giảng học sinh hiểu rằng: Quá trình thành lập và phát triển nớc Chăm pa từ nớc Lâm ấp ở Tợng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh sau này. Có những lúc Chăm pa đã tấn công cả Đại Việt.

(Chăm pa là một bộ phận của đất nớc Việt Nam ngày nay)

- Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

2. T tởng:

Học sinh nhận thức sâu sắc rằng: Ngời chăm là một thành viên của đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

3. Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ Lịch sử. - Kỹ năng phân tích đánh giá sự kiện Lịch sử.

II. Chuẩn bị:

GV chuẩn bị bản đồ: Giao châu và Chăm pa giữa thời kỳ VI – X su tầm tranh ảnh về đền tháp Chăm.

III. Hoạt động dạy - học:

1. Kiểm tra: Nớc ta thời thuộc Đờng có gì thay đổi.

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt

* Hoạt động 1: Cả lớp

GV sử dụng lợc đồ: giới thiệu cho hs biết vị trí của nớc Chăm pa.

? Em biết gì về lãnh địa của nớc Chăm pa cổ?

? Huyện Tợng Lâm đợc ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Sau khi bị nhà Hán đô hộ nhân dân huyện Tợng Lâm đã đấu tranh giành độc lập nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nớc Chăm pa?

(Diễn ra trên cơ sở các hoạt động quân sự)

* Hoạt động 2: Cá nhân

? Em cho biết kinh tế chính của Chăm pa là gì? ? Để trồng đợc lúa nớc họ đã làm gì?

? Ngoài nghề nông c dân Chăm pa còn làm gì? Cho hs quan sát hình 52 – 53 (SGK).

? Em hãy nhận xét về trình độ phát triển kinh tế văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc của ngời Chăm?

? Quan hệ giữa ngời Chăm với ngời Việt nh thế nào? ? Em hãy cho biết công trình nghệ thuật nào của ng- ời Chăm ngày nay đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới?

1. Nớc Chăm pa độc lập ra đời:

- Nớc Chăm pa cổ nằm trong Nhật Nam của Giao Châu.

- Năm 192 – 193 nhân dân Tợng Lâm do khu Liên lãnh đạo nổi dậy giành độc lập. Khu liên làm vua đặt tên nớc là Lâm ấp

Các vua Lâm ấp đã hợp nhất hai bộ lạc Dừa + Cau→ Đổi tên nớc là Chăm Pa

Đóng đô ở Sinhapủa < Trà kiệu Quảng Nam >

2. Tình hình kinh tế văn hoáChăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ Chăm Pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.

- Kinh tế chính: Nông nghiệp trồng lúa nớc

Ngoài ra còn làm nhiều nghề: Khai thác Lâm thổ sản – làm gốm, đánh cá, buôn bán, cớp biển.

⇒Kinh tế phát triển.

- Nền văn hoá phát triển rực rỡ phong phú (SgK)

- Văn hoá Chăm pa chịu ảnh hởng rất nhiều của nền văn hoá ấn Độ.

phú.

- Ngời Chăm, ngời Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời → quan hệ gần gũi.

3. Củng cố bài học:

GV củng cố lại toàn bài.

Đất nớc Chăm pa là một bộ phận của đất nớc ta ngày nay. C dân Chăm pa là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

4. Hớng dẫn học tập:

Dặn dò về học bài - ôn tập lại chơng III chuẩn bị cho tiết ôn tập. Su tầm tranh ảnh về văn hoá Chăm pa.

* Nguồn giáo án đợc cóp từ đồng nghiệp Phạm Thị Bích Liên Trờng THCS Quang

Trung TX Bỉm Sơn.

* Giáo án đã đợc chỉnh sửa: Lỗi chính tả, hệ thống câu hỏi và nội dung hoạt động.

* Rút kinh nghiệm Ngày soạn: /3/2010 Ngày dạy: /3/2010 Tiết 28 Làm Bài tập Lịch sử I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

Cho HS nắm đợc sự thống nhất tàn bạo của phong kiến phơng Bắc đối với ND ta. Nắm đợc sự đấu tranh chống lại ách thống trị của PK phơng Bắc tiêu biểu là KN hai bà Trng, khởi nghĩa bà Triệu.

2. T tởng:

GD HS ý thức căm thù quân xâm lợc, lòng tự hào dân tộc - sự biết ơn những vị anh hùng dân tộc.

3. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng chỉ bản đồ - Tập trình bày diễn biến một cuộc KN trên bản đồ.

II. Chuẩn bị:

GV: chuẩn bị bản đồ khởi nghĩa hai bà Trng. Phiếu học tập ghi các dạng bài tập trắc nghiệm

III. Tiến trình dạy – học

1. ổn định tổ chức:2. Kiểm tra 2. Kiểm tra

? Em hãy cho biết những chuyển biến của nớc ta từ thế kỷ I đến TK VI ? 3.Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1 :

Giáo viên chuẩn bị lợc đồ để cho học sinh luyện kĩ năng chỉ bản đồ, lợc đồ( Lợc đồ : Khởi nghĩa Mai Thúc Loan).

Hoạt động 2 :

Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập in sẫn các câu hỏi trắc nghiệm để phát cho học sinh làm.

Cõu 1: Khoanh trũn vào chữcỏi đầu cõu trả lời đỳng (2đ)

1- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào thời gian nào?

a.Năm 40 c.Năm 41 b.Năm 42 d.Năm 43

2.Bố Cỏi Đại Vương là danh hiệu nhõn dõn phong tặng cho ai?

a.Lý Nam Đế c. Triệu Quang Phục b.Phựng Hưng d.Phựng Hải

3.Thành tựu văn húa của người Cham pa là gỡ ?

c.Đồ gốm d.Thỏp Chăm

4.Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra trong thời gian dài nhất ?

a.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng c. Khởi nghĩa Bà Triệu

b. Khởi nghĩa Lý Bớ d. Khởi nghĩa Mai Thỳc Loan

Cõu 2 :Hóy nối mốc thời gian với cỏc cuộc khởi nghĩa cho đỳng (1đ)

1- Năm 248 a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 2-. Năm 544 b. Khởi nghĩa Bà Triệu

3- Năm 776 c. Khởi nghĩa Lý Bớ

4- Năm 40 d. Khởi nghĩa Phựng Hưng

3. Bài tập:

Hoàn thành bảng thống kờ cỏc cuộc khởi nghĩa lớn trong Thời kỡ Bắc thuộc (theo mẫu ):(2đ)

Tờn cuộc khởi nghĩa

Những người lónh đạo

Địa điểm Thời gian Chống quõn xõm lược

4. Củng cố bài học

5. Dặn dò HS về nhà học bài

ôn tập kỹ chơng III chuẩn bị tốt để kiểm tra.

* Nguồn giáo án đợc cóp từ đồng nghiệp Phạm Thị Bích Liên Trờng THCS Quang

Trung TX Bỉm Sơn.

* Giáo án đã đợc chỉnh sửa: Lỗi chính tả, hệ thống câu hỏi và nội dung hoạt độ

* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: /3/2010 Ngày dạy: /3/2010

Tiết 29

ôn tập chơng IIII. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Thông qua việc hớng dẫn hs trả lời các câu hỏi GV khắc sâu những Kiến thức cơ bản của chơng III.

- Từ sự thất bại của An Dơng Vơng năm 179 trớc công nguyên đến trớc chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Đất nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc thống trị sử cũ gọi là thời kỳ Bắc Thuộc.

- Chính sách cai trị các thế lực phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta rất thâm độc, tàn bạo. Không chị kiếp sống nô lệ nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh. Tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, Bà Triệu, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hng.

- Trong thời kỳ Bắc thuộc bị áp bức bóc lột nhng nhân dân ta vẫn cần cù bền bỉ lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống. Do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

2. T tởng:

Làm cho hs nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nớc, ý thức vơn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc.

3. Kỹ năng:

Bồi dỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời gian.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên soạn bài, vẽ lợc đồ.

Học sinh ôn tập lại toàn bộ chơng trình.

III. Hoạt động dạy - học:

1. ổn định lớp:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:

Nớc Chăm Pa đợc thành lập và phát triển nh thế nào?

3. Bài ôn tập:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiếm thức cần đạt Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp

? Tại sao sử cũ gọi giai đoạn Lịch sử nớc ta từ 179 trớc công nguyên đến thời kỳ X là thời kỳ Bắc Thuộc?

? Trong thời gian Bắc Thuộc nớc ta đã bị chia ra và nhập vào với các quận huyện Trung Quốc với những tên gọi nào? (Có thời kỳ nớc bị mất tên) ? Em hãy thống kê từng giai đoạn?

1. ách thống trị của các triều đạiphong kiến Trung Quốc đối với nhân phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta.

- Từ 179 đến thế kỷ X nhân dân ta bị phong kiến TQ đô hộ

- Các giai đoạn của đất nớc ta dới ách đô hộ phong kiến TQ.

+ Châu giao – Nhà Hán + Nhà Ngô

+ Giao Châu nhà lơng

+ An Nam đô hộ phủ – Nhà Đờng. Chính sách cai trị: Thâm độc tàn bạo Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá nhân dân ta.

Hoạt động 2: Cả lớp/Cặp

GV kẻ sẵn bảng phụ

Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời Bắc Thuộc?

Yêu cầu học sinh kể tên các cuộc khởi nghĩa lần lợt theo thứ tự thời gian.

- Các cuộc KN đó có ý nghĩa LS ntn?

2. Cuộc đấu tranh của nhân dân tatrong thời Bắc Thuộc – các cuộc khởi trong thời Bắc Thuộc – các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc Thuộc

T

T Thờigian Têncuộckhởi khởi nghĩa Ngời lãnh đạo Tóm tắt tiễn biến ý nghĩa 1 Năm 40 Hai BàTrng TrngTrắc, Trng Nhị Báo hiệu phong kiến phơng Bắc không thể đô hộ lâu dài ý trí quyết tâm giành lại độc lập chủ quyền của tổ quốc 2 248 Bà Triệu TriệuThị Bình 3 542-602 Lý Bí Lý Bí 4 Khoảng đầu thế kỷ VIII Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan 5 Khoảng từ 776 - 791 Phùng Hng PhùngHng Hoạt động 3: Cả lớp

Em hãy nhân xét sừ chuyển biến về KT

3. Sự chuyển biến về KT và văn hoáxã hội của nớc ta thời Bắc thuộc ntn? xã hội của nớc ta thời Bắc thuộc ntn?

* KT

+ Nông nghiệp trồng lúa nớc phát triển + Thủ công nghiệp – thơng nghiệp phát triển

- VH nớc ta phát triển ntn?

Xã hội nớc ta thời Bắc thụôc đã phân hoá ntn? * Văn hóa:Chữ hán đợc truyền vào nớc ta

ND ta vẫn có tiếng nói, nếp sóng với những phong tục cổ truyền

=> ND ta tiếp nhận văn hoá vẫn giữ gìn và bảo tồn văn hoá dân tộc Việt.

- Theo em sau hơn 1000 năm bị đô hộ tổ tiên chúng ta vẫn giữ đợc phong tục tập quán gì? điều đó có ý nghĩa ntn?

GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ phần đóng khung cuối bài.

Sau hơn 100 năm Bắc thuộc tổ tiên ta vẫn giữ đựơc phong tục tập quán nếp sống VH riêng của dân tộc ta không có gì tiêu diệt đợc

4. Củng cố bài

* Nguồn giáo án đợc cóp từ đồng nghiệp Phạm Thị Bích Liên Trờng THCS Quang

Trung TX Bỉm Sơn.

* Giáo án đã đợc chỉnh sửa: Lỗi chính tả, hệ thống câu hỏi và nội dung hoạt động.

* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: /4/2010 Ngày dạy: /4/2010 Ngày dạy: /4/2010

Tiết 31

Kiêm tra 1 tiếtI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

- HS nắm đợc âm mu của Nhà hán đôi với đất nớc ta. Nêu đợc mục tiêu của cuộc khởi nghĩa hai bà Trng và lực lợng tham gia khởi nghĩa.

- Nắm đựơc sự đấu tranh của dân tộc ta để bảo vệ nền văn hoá của dân tộc.

- Thấy đợc ý nghĩa to lớn của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trng thông qua nhận xét của Lê Văn Hu.

- Rèn luyện cho có t duy sáng tạo trong việc lựa chọn Kiến thức và nêu suy nghĩ hiêủ biết của mình.

II. Chuẩn bị:

GV: ra đề kiểm tra và đáp án Phôtô thành 60 bản

Một phần của tài liệu giáo án sử 6 theo chuẩn cả năm (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w