thành Quảng Châu và Giao Châu.
- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện -> huỵên lệnh là ngời Hán
=> Thắt chặt hơn bộ máy cai trị đối với dân ta.
? Tại sao nhà Hán đánh nhiều loại thuế đặc biệt
là thuế muối thuế sắt. - ND ta phải đóng nhiều thứ thuế: thuếmuốn, thuế sắt. ? Ngoài nạn thuế má ND ra còn phải gánh chịu
ách bóc lột khác của phong kiến phơng Bắc? ? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ?
- ND ta phải cống nộp: bắt cả thợ khéo về nớc.
? Ngoài việc bóc lột bằng kinh tế PK TQ còn thực hệin chính sách gì?
? Vì sao PK phơng Bắc muốn đồng hoá dân ta .
- Đa ngời Hán sang sinh sống -> bắc dân ta tuân theo PL, phong tục tập quán của ngời Hán.
=> Đồng háo nhân dân ta.
*Hoạt động 2: Cả lớp
Cho HS đọc sgk trang 53 – 54.
? Vì sao nhà Hán nắm độc quyền về sắt?
Mặc dù nghề sắt bị hạn chế nhng ở Giao Châu vẫn phát triển tại sao?
2. Tình hình kinh tế nớc ta từ thế kỷI đến thế kỷ IV có gì thay đổi ? I đến thế kỷ IV có gì thay đổi ?
- Nghề rèn sắt phát triển. Rèn ra công cụ sắc bén phục vụ LĐ sản xuất rèn đúc vũ khí bảo v an ninh quốc gia.
? Căn cứ vào đâu để khẳng định rằng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển?
? Những sự việc nào chứng tỏ nông nghiệp Giao
Châu vẫn phát triển. - Nông nghiệp phát triển: biết dùng trâubò có đề phòng lũ lụt, biết cấy 2 vụ, trồng nhiều cây ăn quả => kỹ thuật cao, sáng tạo.
? Ngoài nghề nông ngời Giao Châu còn biết làm
những ghề gì khác? - Thủ công: rèn sắt, làm gốm, trángmen vẽ trang trí trêm góm, dệt vải - Thơng nghiệp: khá phát triển, chính quyền đô hộ độc quyền ngoại thơng.
*Hoạt động 3: Cá nhân/cặp
GV: ghi nội dung bài tập lên bảng phụ GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Y/c HS dới lớp nhận xét đánh giá và bổ xung. GV chốt lại đáp đúng.
A, B, C, D
3. Bài tập:
Những sự việc nào chứng tỏ nghề nông nghiệp ở Giao Châu phát triển.
A. biết dùng trâu bò kéo cày B. Biết đắp đê chống lũ lụt C. Biết làm thuỷ lợi
D. Biết trồng hai vụ lúa 1 năm E. Biết làm nghề gốm tráng men F. Nghề dệt các loại vải bằng tơ.
4. Củng cố bài học.
Tại sao nói chính sách đàn áp của phong kiến phơng Bắc đối với Giao Châu là hà khắc tàn bạo.
Hớng dẫn học tập : Dặn dò HS về nhà học thuộc bài – trả lời câu hỏi cuối bài Dọc trớc bằi mới.
* Nguồn giáo án đợc cóp từ đồng nghiệp Phạm Thị Bích Liên Tr– ờng THCS Quang
Trung TX Bỉm Sơn.–
* Giáo án đã đợc chỉnh sửa: Lỗi chính tả, hệ thống câu hỏi và nội dung hoạt động.
• Rút kinh nghiệm bài giảng
Tiết 22 Ngày soạn: 26/1/2010 Ngày dạy: /1/2010 Ngày dạy: /1/2010
Bài 20
Từ sau Trng vơng đến trớc lý nam đế (giữa thế kỷ I giữa thế kỷ VI)– (giữa thế kỷ I giữa thế kỷ VI)–
(Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu đợc sự phát triển kinh tế của Giao Châu từ thế kỷ I đến thế kỷ VI (Tuy chậm chạp) xã hội cũng có những chuyển biến sâu sắc. Do chính sách áp bức bóc lột của bọn đô hộ, đa số nông dân ngày càng nghèo đi. Một số ít trở thành nông dân lệ thuộc vào nô lệ. Bọn thống trị ngời hán cớp đoạt ruộng đất, bắt dân ta phải cày cấy, một số quý tộc cũ ngời Âu Lạc trở thành hào trởng, tuy có cuộc sống khá gia nhng vẫn bị xem là kẻ bị trị. - Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “ Đồng hoá” của ngời Hán tổ tiên ta đã kiển trì bảo vệ tiến Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật của ngời việt.
2. T tởng:
- Giáo dục lòng tự hoà dân tộc ở khía cạnh văn hoá, nghệ thuật. Giáo dục lòng biết ơn bà Triệu đã dũng cảm chíên đấu giành độc lập cho dân tộc.
3. kỹ năng:
- Làm quen với phơng pháp phân tích, làm quen với việc nhận thức Lịch sử thông qua biểu đồ.
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài, phóng to sơ đồ phân hoá XH trong sgk. HS học bài cũ. Chuẩn bị bài mới.