Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán hàng thiết bị y tế tại công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại nhân việt (Trang 52)

Số : 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006

3.1. Các kết luận và hiện qua nghiên cứu

3.1.2. Những mặt hạn chế

Bên cạnh những kết quả mà công ty đã đạt được, cịn có những tồn tại mà cơng ty TNHH sản xuất và thương mại Nhân Việt cần hoàn thiện để đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu trong công tác quản lý của Công ty:

Thứ nhất: Về chứng từ ban đầu: Chứng từ sử dụng được luân chuyển đúng quy

định và có sự quy định trách nhiệm rõ ràng. Nhưng tại phịng kế tốn, mọi chứng từ tập hợp về lại chưa có cơng tác phân loại (theo từng nội dung). Bộ chứng từ cho nghiệp vụ bán hàng phát sinh được nhân viên kế toán lưu chung thành một tập gồm: Hoá đơn bán hàng (HĐGTGT), phiếu thu, phiếu chi...Như vậy, khi muốn đối chiếu số liệu sẽ gây khó khăn và tốn thời gian đặc biệt khi sử dụng chứng từ gốc làm căn cứ để ghi các sổ liên quan, lập chứng từ ghi sổ hoặc khi cơ quan chức năng (Thuế) đến kiểm tra.

Thứ hai: Về kế toán chi tiết hàng tồn kho: Do chủng loại, số lượng hàng hóa

của cơng ty khơng nhiều nên kế tốn khơng có hệ thống danh mục hàng hóa cho từng mặt hàng. Việc này sẽ gây khó khăn khi cần đối chiếu số liệu hay có sự cố sảy ra. Nếu cơng ty xây dựng được hệ thống danh mục hàng hóa thống nhất tồn cơng ty sẽ giảm được khối lượng công việc cho thủ kho, kế tốn, cơng việc quản lý kho sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Thứ ba: Về sử dụng tài khoản sử dụng: Tất cả doanh thu của các mặt hàng của

Công ty đều hạch toán chung vào TK 511 – ‘‘Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ’’. Việc Công ty không sử dụng các tài khoản cấp II và cấp III của TK 511 để hạch toán doanh thu của từng mặt hàng riêng biệt khiến cho việc theo dõi và quản lý doanh thu của từng nhóm hàng, mặt hàng trở nên khó kiểm sốt hơn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán hàng thiết bị y tế tại công ty TNHH sản xuất và thƣơng mại nhân việt (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)