Yêu cầu của việc hoàn thiện

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí thi công công trình số 10 cầu dây văng tại DN tƣ nhân thoa phức (Trang 61)

1 .Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

1.2 .3Phân loại chi phí xây lắp

3.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện

Theo thống kê mới đây nước ta đã là nước có mức thu nhập trung bình. Việc phát triển kinh tế đó kéo việc đơ thị hóa nơng nghiệp nơng thơn đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Có nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển song cũng đặt ra khơng ít những khó khăn thách thức buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải nỗ lực, cố gắng hết mình. Nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất xây lắp vì hiện nay cùng với xu thế phát triển thì thị hiếu của khách hàng cũng dần thay đổi, sản phẩm không những phải đáp ứng được cả chất lượng, mẫu mã,…mà còn phải đáp ứng được yêu cầu về giá cả- giá cả vừa phải phù hợp với đại đa số nhu cầu khách hàng, vừa phải mang tính cạnh tranh cao.

Q trình hội nhập kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới đã mở ra cho các ngành kinh tế của Việt Nam nói chung và cho ngành xây lắp nói riêng nhiều cơ hội và thách thức mới. Mặt khác với những mục tiêu trước mắt và lâu dài đã được đề ra trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, địi hỏi mỗi doanh nghiệp xây lắp phải có đường lối và chính sách hợp lý để tồn tại và phát triển đáp ứng được yêu cầu của xã hội.

Đặc biệt trong thời điểm hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ đã tạo ra hàng loạt các loại máy móc mới phục vụ cho lĩnh vực xây lắp nhằm hỗ trợ, nâng cao chất lượng cơng trình và tiết kiệm thời gian thi cơng. Bên cạnh đó là sự ra đời của các loại vật liệu mới có chất lượng tốt nhưng giá cả lại cao, điều này cũng có nghĩa là sự cạnh tranh ngày càng tăng, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp và sử dụng một cách hiệu quả chi phí bỏ ra để thu được kết quả cao nhất. Đối với các doanh nghiệp xây lắp thì điều đó cũng đồng nghĩa với việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản

phẩm. Do đó kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sao cho hợp lý, chính xác và đem lại hiệu quả cao nhất có vai trị vơ cùng quan trọng. Nội dung hoàn thiện:

- Hoàn thiện trên cơ sở tơn trọng chế độ kế tốn mà Nhà Nước đã xây dựng và ban hành, một chế độ kế toán phù hợp cơ chế quản lý tài chính của DN.

- Hoàn thiện trên cơ sở phù hợp với đặc điểm kinh doanh của DN, vì mỗi DN có những đặc điểm riêng về tổ chức quản lý sản xuất nhằm đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

- Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng được yêu cầu quản lý vì chức năng của kế tốn là cung cấp những thơng tin kinh tế cần thiết và kịp thời cho việc đưa ra những quyết định và những phương án kinh doanh có lợi cho DN.

- Hồn thiện trên cơ sở tiết kiệm vì mục đích kinh doanh của mỗi doanh nghiệp chính là thu được lợi nhuận cao nhất với chi phí thấp nhất.

* Ý nghĩa của việc hồn thiện kế tốn CPSX tại Doanh nghiệp tư nhân Thoa Phức - Đối với cơng tác kế tốn: Giúp cho cơng tác tổ chức kế tốn khoa học, nâng cao năng suất lao động của nhân viên kế toán, áp dụng khoa học kỹ thuật vào hoạt động kế tốn. Hồn thiện cơng tác kế tốn đáp ứng u cầu và ngun tắc hạch tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm, đảm bảo tính đúng, tính đủ CPSX, làm cơ sở xác định giá thành sản phẩm, định giá vốn hàng bán đúng đắn.

- Đối với công tác quản lý: Cung cấp thông tin để chỉ đạo, kiểm tra, phân tích việc thực hiện định mức kế hoạch giá thành, tiết kiệm chi phí.

Cơng tác kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm ln chiếm vị trí quan trọng trong tồn bộ cơng tác hạch tốn kế tốn của các doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Việc tổ chức tốt cơng tác kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp sẽ phản ánh trung thực chất lượng cơng trình cũng như trình độ kỹ thuật thi công của doanh nghiệp xây lắp, khả năng sử dụng vốn đầu tư, tình hình sử dụng lao động, khai thác nguồn nguyên vật liệu và áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh. Đồng thời nó cũng phản ánh được hiệu quả quản lý và tình hình chấp hành các chính sách Nhà nước của doanh nghiệp.

Như vậy việc hồn thiện cơng tác kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp là yêu cầu tất yếu cho các doanh nghiệp xây lắp nói chung và cho Doanh nghiệp tư nhân Thoa phức nói riêng.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán-Kiểm toán 3.3 Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản phẩm xây lắp tại Doanh nghiệp tư nhân Thoa Phức

3.3.1 Giải pháp thứ nhất: Hoàn thiện khâu hạch tốn ban đầu

Việc hồn thiện khâu hạch tốn ban đầu nhằm mục đích kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ, phát hiện ngăn chặn kịp thời những hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ tài chính. Trong doanh nghiệp, kế tốn trưởng phải quy định trình tự thời gian luân chuyển chứng từ, để chứng từ kế toán trở thành cơ sở pháp lý cho việc ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toán phải đáp ứng yêu cầu sau: chứng từ phải lập theo mẫu thống nhất được quy định trong chế độ ghi chép ban đầu, phải được bảo quản nơi an toàn, lưu trữ theo thời hạn nhà nước quy định và đảm bảo tính pháp lý của từng chứng từ.

DN có địa bàn hoạt động rộng khắp trên cả nước, các cơng trình của DN thường đặt ở những vùng xa trụ sở chính nên việc thanh toán chứng từ của Đội lên DN bị chậm trễ là điều không thể tránh khỏi. DN cần có quy định hợp lý về thời gian luân chuyển chứng từ phục vụ u cầu kế tốn chi phí, giá thành tại DN. Cần đặt ra những quy định chặt chẽ hơn đối với thời hạn giao nộp chứng từ của các xí nghiệp. Ví dụ DN sẽ quy định thời hạn giao nộp chứng từ là vào một ngày cố định trong tháng, có những quy định về thưởng, phạt cụ thể đối với các trường hợp cố tình chậm trễ trong việc giao nộp, hoặc tập hợp chứng từ không đầy đủ, không đồng bộ.

3.3.2 Giải pháp thứ hai: Hồn thiện kế tốn chi phí NVL trực tiếp

Khác với các ngành sản xuất khác trong thi công xây lắp vật tư mua về được đưa đến tận chân CT, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức kho tại CT và nghiêm túc thủ tục kiểm kê nhập xuất để tránh tình trạng thất thốt. Đặc biệt trong trường hợp giao khoán cho các đội xây dựng kế tốn đội phải kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ tránh tình trạng mua hóa đơn, kê khai khống lượng vật tư đầu vào. Bên cạnh đó, để đảm bảo sử dụng đúng mức, tiết kiệm vật tư, DN cần yêu cầu các đội phải lập bảng kế hoạch mua vật tư cho từng CT trong tháng và xây dựng định mức tiêu hao vật tư, định mức hàng tồn kho để làm cơ sở đánh giá tình hình sử dụng vật tư thực tế. Cuối tháng, kế toán kiểm kê lượng vật tư tồn kho và tổng hợp lượng vật tư tiêu hao trong kỳ theo từng nhóm cho từng CT, HMCT và tiến hành phân tích, so sánh với định mức hàng tồn kho và định mức tiêu hao vật tư để đưa ra được biện pháp thích hợp

nâng cao hiệu quả sử dụng và xử lý kịp thời đối với những trường hợp phát sinh ngoài định mức.

3.3.3 Giải pháp thứ ba: Hồn thiện kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.

Phương pháp hạch tốn: Tài khoản 622 Chi phí nhân cơng trực tiếp dùng để

phản ánh chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các ngành công nghiệp, xây lắp, nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ (Giao thơng vận tải, bưu chính viễn thơng, du lịch, khách sạn, tư vấn,...).Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngồi theo từng loại cơng việc, như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn).

 Kết cầu tài khoản 622

 Bên Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sản phẩm,

thực hiện dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền cơng lao động và các khoản trích trên tiền lương, tiền cơng theo quy định phát sinh trong kỳ.

 Bên Có:

- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”;

- Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632. Tài khoản 622 khơng có số dư cuối kỳ.

 Hướng dẫn định khoản hạch toán nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí nhân

cơng trực tiếp

 1. Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương, ghi nhận số tiền lương, tiền công và các

khoản khác phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp

Có TK 334 - Phải trả người lao động.

 2. Tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của cơng nhân trực

tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ (Phần tính vào chi phí doanh nghiệp phải chịu) trên số tiền lương, tiền công phải trả theo chế độ quy định, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán-Kiểm toán

 3. Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất, ghi:

Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp Có TK 335 - Chi phí phải trả.

 4. Khi cơng nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải trả về tiền

lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, ghi: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả

Có TK 334 - Phải trả người lao động.

 5. Cuối kỳ kế tốn, tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ

TK 154 hoặc bên Nợ TK 631 theo đối tượng tập hợp chi phí, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, hoặc

Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất (Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ)

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Phần chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình thường)

Có TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp.

3.3.4 Giải pháp thứ tư: Hồn thiện kế tốn chi phí sử dụng MTC

Việc hạch tốn CPMTC ở DN còn chưa được chi tiết, rõ ràng, điều này rất dễ gây hạch tốn nhầm lẫn gây khó khăn cho cơng tác kế tốn. DN nên chi tiết TK 623- Chi phí sử dụng máy thi cơng thành các TK cấp hai theo đúng chế độ như:

TK 6231-Chi phí nhân cơng TK 6232- Chi phí vật liệu

TK 6233- Chi phí dụng cụ sản xuất TK 6234- Chi phí khấu hao MTC TK 6237- Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6238- Chi phí bằng tiền khác

Ví dụ đối với cơng trình số 10 cầu Dây VăngDN tiến hành mở chi tiết các TK 6231, TK 6232, TK 6233, TK 6234, TK 6237, TK 6238. Khi tiến hành hồn chứng từ chi phí nhân cơng- máy thi cơng kế tốn tiến hành nhập liệu vào máy tương tự như hồn chứng từ chi phí sử dụng máy thi công ở trên nhưng khác là ghi nợ TK 6231 có TK 141333 thay vì ghi nợ TK 623 có TK 141333 như trên. Tương tự như thế kế tốn tiến hành hồn chứng từ chi phí vật liệu- máy thi cơng, chi phí cơng cụ dụng cụ- máy

thi cơng, chi phí khấu hao- máy thi cơng... Sau khi nhập liệu máy tính sẽ lên sổ chi tiết TK 6231 (phụ luc 35) và sổ cái TK 623 (phụ lục 36)

3.3.5 Giải pháp thứ năm: Hồn thiện kế tốn hạch tốn chi phí bảo hành cơng trình xây lắp

Một nội dung liên quan đến chi phí trích trước của DN đó là các khoản chi phí về bảo hành, bảo trì các cơng trình, hạng mục cơng trình.

Cũng xuất phát từ các đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là sản phẩm mang tính đơn chiếc, có khối lượng lớn, giá trị sử dụng lâu dài, chỉ có thể nhận biết được chất lượng của cơng trình sau khi bàn giao và đưa vào sử dụng, nên thời hạn bảo hành cũng dài, thời gian bảo hành cơng trình thường là 6 tháng, 12 tháng hoặc dài hơn. Vì vậy, việc lập dự phịng về bảo hành cơng trình xây lắp phải được tính tốn một cách chặt chẽ (lập dự tốn chi phí dự tốn trích trước). Hiện tại, DN khơng trích trước các khoản chi phí này do đó khi các khoản chi phí này phát sinh sẽ làm tăng chi phí bất thường và làm giảm lãi trong kỳ của DN.

Theo em, nhằm giảm bớt và loại bỏ sự bất ổn định của chi phí các kỳ sản xuất kinh doanh của Cơng ty, kế tốn nên trích chi phí này đối với các CT, HMCT

Khi trích trước chi phí bảo hành cơng trình ghi: Nợ TK 627

Có TK 352

Khi phát sinh chi phí bảo hành cơng trình: Nợ TK 621, 622, 623, 627 Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 152 Cuối kỳ kết chuyển: Nợ TK 154 Có TK 621, 622, 623, 627 Khi cơng việc bảo hành hồn thành, bàn giao: Nợ TK 352

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Kế toán-Kiểm toán

Nếu số trích trước lớn hơn chi phí bảo hành thực tế và cơng trình đã hết thời hạn bảo hành thì phải hồn nhập số dự phòng đã lập:

Nợ TK 352 Có TK 711

Ví dụ với CT số 10 cầu Dây Văng, giả sử DN tiến hành trích trước chi phí bảo

hành cơng trình đối với cơng trình này, số trích trước được tính bằng 3% giá thành của cơng trình. Khi đó:

Số trích trước: 3% x 30.185.045.818 = 905.551.375 đồng Kế toán ghi định khoản:

Nợ TK 627: 905.551.375 Có TK 352: 905.551.375

Khi thực tế phát sinh chi phí bảo hành cơng trình với số tiền là 650.000.000 đồng, VAT 10%

Kế toán ghi định khoản:

Nợ TK 627: 650.000.000 Nợ TK 133: 65.000.000 Có TK 111, 112, 331: 715.000.000 Cuối kỳ kết chuyển: Nợ TK 154: 650.000.000 Có TK 627: 650.000.000 Khi cơng việc bảo hành hồn thành bàn giao:

Nợ TK 352: 650.000.000

Có TK 154: 650.000.000

Số trích trước lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, nên phải tiến hành hồn nhập số đã trích lớn hơn số thực tế phát sinh

Sốchênhlệch : 905.551.375 – 650.000.000 = 255.551.375 đồng Kếtoánghi địnhkhoản :

NợTK 352 : 255.551.375 Có TK 711 : 255.551.375

KẾT LUẬN

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất ra tài sản cố định cho các ngành kinh tế khác của nền kinh tế quốc dân do vậy việc tiết kiệm chi phí khơng chỉ có ý nghĩa đối với ngành mà cịn đối với cả nền kinh tế. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp xây lắp hiện nay, cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cịn bộc lộ nhiều tồn tại địi hỏi phải được hồn thiện nhằm phản ánh đúng, đủ các khoản mục chi phí phát sinh, tính đúng giá thành sản phẩm và cung cấp thông tin trung thực, kịp thời cho các nhà quản trị doanh nghiệp.

Trong quá trình thực tập em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu học hỏi thêm về lý luận và thực tiễn trong cơng tác kế tốn tại DN. Qua đánh giá thực tiễn cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại DN, em đã nhận thấy những mặt mạnh của DN đồng thời cả những hạn chế cịn tồn tại. Từ đó em đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến với nguyện vọng để DN tham khảo nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô, chú, anh, chị trong Phịng Tài chính- Kế tốn của Doanh nghiệp tư nhân Thoa phức đã nhiệt tình giúp đỡ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí thi công công trình số 10 cầu dây văng tại DN tƣ nhân thoa phức (Trang 61)