XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI

Một phần của tài liệu Xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong 5 năm trở lại đây - Thực trạng và giải pháp (Trang 41)

I. THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

6.XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI

Về xúc tiến thương mại, do doanh nghiệp Việt Nam ít có khả năng nghiên cứu thị trường và ít thương hiệu sản phẩm riêng nên cần hợp tác chiến lược với các công ty ở nước nhập khẩu để khắc phục điểm yếu này. Đồng thời, Hiệp hội dệt may Việt Nam cũng cần đứng ra tổ chức cho các doanh nghiệp trong ngành tham gia thường xuyên vào các chợ quốc tế hàng may mặc hay các triển lãm trưng bày, hội chợ xúc tiến thương mại tầm cỡ quốc tế.

Nguồn kinh phí hỗ trợ các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia cần hỗ trợ ổn định, và trong thời gian dài, ít nhất là từ 3- 5 năm dể Hiệp hội dệt may Việt Nam có thể đưa ra những kế hoạch xúc tiến thương mạidài hạn, vừa tiết kiệm chi phí, vừa tăng hiệu quả. Các chi phí khác do các doanh nghiệp tham dự tự túc hoặc Nhà nước hỗ trợ một phần. Làm sao để bất cứ khi nào có sự hiện diện của Việt Nam trong những hội chợ lớn thu hút được nhiều người quan tâm nhằm giới thiệu về ngành dệt may Việt Nam cũng như về văn hố và con người Việt Nam.

Thơng tin thị trường là một yếu tố quan trọng của hoạt động xúc tiến thương mại, đó là các thơng tin về cơ chế, chính sách, thơng tin về các yếu tố đầu ra, đầu vào, các đối tác, đối thủ… Nhưng vấn đề là ở chỗ các doanh nghiệp Việt Nam cịn biết q ít về đối tác nước ngồi, mạng lưới thương vụ của ta có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới song những thơng tin về thị trường nói chung và thị trường dệt may nói riêng được cung cấp về nước rất ít và chưa đồng bộ kể cả một số thị trường lớn và truyền thống của Việt Nam. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam nếu khơng có nhà nước hỗ trợ thì khơng thể có đủ chi phí để thường xun tham gia các hội chợ, triển lãm, các hội nghị xúc tiến mậu dịch ở nước ngồi. Chính vì vậy những thay đổi về mẫu mã, các khuynh hướng thời trang mới chúng ta hồn tồn khơng nắm bắt kịp thời để chuẩn bị sản xuất .

Một phần của tài liệu Xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong 5 năm trở lại đây - Thực trạng và giải pháp (Trang 41)