C. Vùng nhớ; D Số lượng các thao tác cơ bản.
2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản
Cho phép đưa nội dung văn bản vào máy tính và cho phép lưu trữ nội dung vừa đưa vào.
b. Sửa đổi văn bản
Sửa đổi ký tự, câu từ, cấu trúc.
c. Trình bày văn bản
Khả năng định dạng ký tự: Cỡ chữ, kiểu
chữ, mầu chữ, phông chữ,...
Định dạng đoạn văn bản: Căn lề, khoảng
cách các đoạn, khoảng cách các dòng,... Định dạng trang giấy: Cỡ giấy, chiều giấy, khoảng cách lề,....
d. Một số chức năng khác
Tìm kiếm và thay thế, gõ tắt, tạo bảng và tính tốn, sắp xếp trên bảng, đánh số trang, ....
HS nghe giảng và ghi bài
GV: Theo các em thì nó sẽ cho sửa đổi những thành phần nào của văn bản?
HS trả lời: toàn bộ
GV: Cho HS quan sát SGK trang 93 và mời học sinh nhận xét
HS nhận xét: trình bày văn bản có định dạng ký tự, đoạn văn, trang giấy.
HS nghe giảng và ghi bài.
GV: Ngoài một số chức năng đã giới thiệu ở trên thì hệ soạn thảo văn bản cịn cung cấp cho chúng ta một số chức năng nâng cao khác. GV: trình chiếu và thao tác một số chức năng của hệ soạn thảo đã nêu ở trên.
HS quan sát.
2. Một số quy ước trong việc gõ vănbản bản
2. Một số quy ước trong việc gõ vănbản bản
- Trước dấu phẩy (,), chấm (.), chấm than (!)... Khơng có dấu cách nhưng sau nó phải có dấu cách.
- Giữa các từ phân cách nhau bởi dấu
GV: Để có thể soạn thảo đúng quy cách, trình bày đẹp,... thì trước hết chúng ta cần phải biết một số quy ước trong việc gõ văn bản.
GV:Khi soạn thảo văn bản bằng tay thì chúng ta có những đơn vị nào?
HS trả lời: ký tự, từ, câu, đoạn văn.
GV: tương tự như vậy khi soạn thảo văn bản bằng máy tính cũng có các đơn vị như trên.