Các kết luận và đề xuất qua nghiên cứu về KTBH tại Công ty Cổ phần

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán camera tại công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ vạn cát (Trang 57)

5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.1. Các kết luận và đề xuất qua nghiên cứu về KTBH tại Công ty Cổ phần

3.1. Các kết luận và đề xuất qua nghiên cứu về KTBH tại Công ty Cổ phần Thươngmại và Dịch vụ Vạn Cát mại và Dịch vụ Vạn Cát

3.1.1. Những kết quả đạt được

- Về bộ máy kế toán:

Tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty được thiết kế gọn nhẹ, hợp lý. Phịng Tài chính - Kế tốn của Cơng ty có đội ngũ nhân viên kế tốn có trình độ cao, nắm vững chính sách, chế độ và nhiệm vụ của mình mỗi nhân viên kế tốn được phân cơng cơng việc rõ ràng, khơng có hiện tượng chồng chéo đan xen, phù hợp với từng người, đảm bảo chất lượng công việc, sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc và kịp thời cung cấp các số liệu, thông tin cần thiết cho Ban lãnh đạo Công ty trong việc ra các quyết định và chỉ đạo sản xuất kinh doanh.

- Về kế tốn bán hàng tại cơng ty

+ Hệ thống tài khoản kế tốn: Hệ thớng tài khoản kế tốn được cơng ty áp dụng theo Thông Tư 200/2014/TT-BTC, cập nhật kịp thời những thay đổi trong hệ thống tài khoản kế tốn. Tài khoản kế tốn được sử dụng thớng nhất phù hợp với quy mô kinh doanh của Công ty và đảm bảo tuân thủ đúng Luật Kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.

+ Các chứng từ kế toán: chứng từ sử dụng trong Công ty không phải do tự xây dựng mà làm theo mẫu đúng chế độ về chứng từ kế tốn do Bộ Tài chính ban hành và hướng dẫn tại Thông tư 200/2014/TT-BTC, phù hợp với yêu cầu kinh tế và pháp lý của nghiệp vụ phát sinh. Chứng từ được phân loại hệ thớng hóa theo từng nghiệp vụ kinh tế, theo thời gian phát sinh và được đóng thành tập theo từng tháng, thuận lợi cho việc tìm kiếm, kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.Việc luân chuyển chứng từ được thực hiện một cách nhanh chóng, thuận tiện.

+ Vận dụng tài khoản: Việc vận dụng tài khoản kế toán phù hợp với các quy định kế toán và chế độ kế tốn hiện hành, Cơng ty sử dụng các tài khoản chi tiết công nợ cho từng khách hàng vì thế việc theo dõi công nợ khách hàng được thuận tiên, dễ dàng hơn.

+ Hệ thống sổ sách kế toán: Công ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật Ký Chung, sổ sách được ghi chép và lập đầy đủ, đúng thời gian và chế độ kế toán, đặc biệt các nghiệp

vụ phát sinh luôn được phản ánh kịp thời, thực hiện tớt kế tốn chi tiết. Kế toán tổng hợp cũng đảm bảo chính xác, đầy đủ các thơng tin.

+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Cơng ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Vạn Cát áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho là phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty, vì các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hàng hóa, do đó khơng thể định kỳ mới kiểm tra hàng hóa được. Ngồi ra hệ thớng kế tốn bán hàng cịn phản ánh một cách chính xác kịp thời về sự vận động thường xuyên của hàng hóa. Phương pháp này giúp quản lý chặt chẽ và xử lý kịp thời khi có sự biến động về mặt hàng thiết bị camera tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bán hàng và nâng cao hiệu quả quá trình bán hàng.

3.1.2. Những mặt hạn chế

Trong thời gian thực tập tìm hiểu thực tế tại công ty, em nhận thấy rằng kế tốn bán hàng của Cơng ty đã được tổ chức và thực hiện theo đúng quy định, chế độ của Bộ Tài chính, phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty. Chính vì vậy trong quá trình bán hàng đã được phản ánh chính xác và đầy đủ. Cơng ty cần phát huy những kết quả đã đạt được.

Tuy nhiên, ngồi những mặt kết quả đó, trong tổ chức kế tốn của cơng ty vẫn cịn một số điểm hạn chế và tồn tại nhất định cần phải khắc phục để hoàn thiện hơn nữa.

Mặc dù công tác kế tốn tại cơng ty đã đáp ứng được u cầu quản lý về hai khía cạnh là tn thủ chuẩn mực kế tốn và phù hợp với tình hình quản lý thực tế của Công ty song vẫn cịn một sớ điều tồn tại trong cơng tác kế tốn bán hàng

 Về phân loại chứng từ:

Chứng từ sử dụng được luân chuyển đúng quy định và có sự quy định trách nhiệm rõ ràng. Tuy nhiên việc phân loại chứng từ theo nội dung và công tác lưu trữ bảo quản chứng từ chưa thực sự hợp lý. Các chứng từ của cùng nghiệp vụ kế tốn lưu vào một tập. Ví dụ như các chứng từ của một nghiệp vụ bán hàng như hợp đồng kinh tế với khách hàng, Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu thu,... kế toán lưu chung cùng một tập. Việc phân loại và lưu chứng từ như vậy sẽ gây khó khăn trong việc kiểm tra đới chiếu khi gặp sai sót cũng như việc kiểm tra của cơ quan thuế.

 Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho :

Mặt hàng công ty kinh doanh là những mặt hàng điện tử, thiết bị công nghệ số chịu ảnh hưởng rất lớn của sự thay đổi của khoa học và công nghệ. Đặc biệt trong môi trường hiện nay, khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển tạo ra những sản phẩm công nghệ hiện đại. Điều này sẽ khiến những sản phẩm cũ mất giá rất nhanh. Mặc dù vậy công ty lại không tiến hành cơng tác lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Điều này có thể ảnh hưởng đến các thông tin trên báo cáo và quyết định của nhà quản trị

 Theo dõi cơng nợ

Cơng ty có rất nhiều khách hàng, ngoài những khách hàng đến mua hàng thường xun và thanh tốn ngay thì cơng ty cịn có một sớ khách hàng đến nhận hàng trước rồi thanh toán sau. Việc theo dõi và thu hồi cơng nợ có ý nghĩa quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp thu hồi được vớn kinh doanh, tránh thất thốt và chiếm dụng vốn, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục. Công ty đã theo dõi công nợ theo từng khách hàng. Tuy nhiên việc chỉ theo dõi theo từng khách hàng là chưa đủ. Các khách hàng có thời hạn nợ khác nhau do đó cần phân ra nợ dài hạn và ngắn hạn để theo dõi và quản lý việc thu hồi công nợ một cách hiệu quả.

Ngồi ra cơng ty cũng khơng lập dự phịng nợ phải thu khó địi, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc hồn vớn và xác định kết quả tiêu thụ.

 Về chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thanh toán

Hiện nay việc chiết khấu thương mại và giảm giá cho khách hàng mua của công ty do giám đốc trực tiếp quyết định dựa trên đơn đặt hàng của khách và mới quan hệ với khách hang. Cơng ty chưa có những quyết định cụ thể bằng văn bản cho việc "chiết khấu thương mại" và "giảm giá hàng bán" áp dụng đới với từng đới tượng khách hàng. Nên chưa khuyến khích được họ mua hàng với số lượng lớn, và dần dần đưa những khách hàng mới trở thành những khách hàng truyền thống, thành những đối tác quan trọng, tin cậy của Công ty.

Phần trăm chiết khấu thương mại đối với những khách hàng mua với số lượng lớn và phần trăm chiết khấu thanh tốn đới với những khách hàng thanh tốn trước hạn của cơng ty vẫn cịn ít. Đó là mọt sự thiếu sót trong chiến lược thu hút khách hàng và khuyến khích việc thanh tốn tiền trước hạn nhằm tình trạng chiếm dụng vốn và những rủi ro nợ phải thu khó địi.

 Về sổ kế tốn:

- Sổ chi tiết: Sổ chi tiết thanh tốn với khách hàng của cơng ty chỉ dừng lại ở việc thiết kế để theo dõi công nợ của từng khách hàng mà chưa theo dõi được thời hạn thanh tốn. Do dó bảng tổng hợp cơng nợ phải thu khách hàng cuối niên độ cũng không theo dõi được các khoản cơng nợ theo tiêu chí ngắn và dài hạn để đưa vào bảng cân đới kế tốn.

- Sổ tổng hợp: Công ty sử dụng sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung nhưng khơng sử dụng nhật ký đặc biệt như nhật ký bán hàng và nhật ký thu tiền. Sử dụng các nhật ký đặc biệt này có thể giúp cơng ty theo dõi đới chiếu sổ và sửa chữa kịp thời khi có sai sót.

Về ứng dụng tin học trong cơng tác kế tốn

Hiện nay, bộ máy kế tốn tại Cơng ty đã được trang bị máy tính cá nhân để hỗ trợ trong cơng tác kế tốn,tuy nhiên tồn bộ hệ thớng sổ sách kế tốn mới chỉ được tiến hành trên phần mềm excel, tuy khối lượng công việc đã được giảm đáng kể xong vẫn chưa thực sự hoàn thiện. Phương pháp ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký chung cũng có hạn chế là việc ghi chép trùng lặp do phân tác giữa việc ghi chép kế toán tổng hợp với việc ghi chép kế toán chi tiết vào hai sổ kế toán riêng biệt.Những hạn chế này sẽ được giải quyết khi cơng ty áp dụng phần mềm kế tốn vào cơng tác kế tốn tại Cơng ty.

3.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn bán hang tại Cơng ty Cổ phần Thương Mại và Dịch Vụ Vạn Cát

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Vạn Cát, căn cứ vào vấn đề còn tồn tại em xin đưa ra một sớ giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng tại Cơng ty Cổ phần Thương Mại và Dịch vụ Vạn Cát:

3.2.1 Về luân chuyền, phân loại và lưu trữ chứng từ trong kế toán bán hàng

Để đảm báo cho việc nhập dữ liệu vào sổ sách kế tốn được kịp thời, phịng kế toán cần quy định rõ thời gian nộp chứng từ thống nhất như: Sau khi lập phiếu xuất kho lấy đầy đủ chữ ký các bộ phận liên quan cần chuyển về ngay cho phịng kế tốn để làm căn cứ lập hóa đơn GTGT, hạch tốn nghiệp vụ kịp thời công việc được tiến hành nhanh gọn và chính xác. Các chứng từ gớc khi được chủn về văn phịng cần phải được phân loại, sắp xếp riêng theo từng nội dung để thuận tiện cho công tác

theo dõi, đối chiếu số liệu để vào các hồ sơ, thẻ, bảng liên quan. Có thể sắp xếp theo cách sau: Các hóa đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, báo có…mỗi loại được lưu vào một tập khác nhau. Trong mỗi tập đó lại chia ra làm các tập nhỏ được phân loại theo từng tháng.

3.2.2. Hồn thiện tài khoản kế tốn và vận dụng tài khoản kế tốn

3.2.2.1. Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho - TK 2294

Do nhiều mặt hàng của công ty là mặt hàng điện tử giá trị dễ thay đổi khi có sự thay đổi của cơng nghệ. Khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho thì kế tốn tiền hành lập dự phịng giảm giá HTK. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hoá tồn kho bị giảm giá; đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào ći kỳ hạch tốn.

Theo quy định của thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn chế độ trích lập các khoản dự phịng

Ngun tắc chung trong trích lập các khoản dự phịng:

• Trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh. Đây là ngun tắc thận trọng. • Thời điểm trích lập và hồn nhập: Ći kỳ kế tốn năm. Riêng các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoản phải lập BCTC giữa niên độ thì trích lập và hồn nhập ở cả thời điểm lập BCTC giữa niên độ.

• DN phải lập Hội đồng thẩm định mức trích lập dự phịng (riêng trích lập dự phịng bảo hành theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng)

Trích lập và sử dụng khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho a/ Đới tượng: Hàng tồn kho

• Có hóa đơn chứng từ hợp pháp chứng minh giá vớn HTK • Thuộc quyền sở hữu của DN

• Ngun vật liệu sản xuất hàng hóa bị giảm giá mà HTK này khơng bị giảm giá thì khơng trích dự phịng cho nguyên vật liệu này.

b/ Phương pháp lập DP:

• Mức DP giảm giá HTK được tính cho từng loại HTK và tổng hợp toàn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ hạch tốn vào giá vớn hàng bán.

• Riêng dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.

c/ Xử lý khoản dự phịng: vào giá vớn hàng bán

• Sớ phải trích lập = sớ dư khoản DP => ko phải trích lập

• Sớ phải trích lập > sớ dư khoản DP => phải trích lập thêm phần chênh lệch và ghi tăng giá vớn hàng bán

• Sớ phải trích lập < sớ dư khoản DP => phải hồn nhập phần chênh lệch và ghi giảm giá vốn hàng bán (khác với TT13 là ghi tăng thu nhập khác)

Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phản ánh trên Tài khoản 2294 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” sử dụng để điều chỉnh trị giá gốc hàng tồn kho của các tài khoản hàng tồn kho.

Phương pháp hạch tốn:

1. Ći kỳ kế tốn năm, khi lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 2294 - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho. 2. Ći kỳ kế tốn năm tiếp theo:

- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở ći kỳ kế tốn năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở ći kỳ kế tốn năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:

Nợ TK 632- Giá vớn hàng bán (Chi tiết dự phịng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở ći kỳ kế tốn năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở ći kỳ kế tốn năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:

Nợ TK 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

3.2.2.2. Lập dự phịng phải thu khó địi

Trong nhiều trường hợp khách hàng mất khả năng thanh toán nếu doanh nghiệp khơng có những biện pháp phòng ngừa tổn hại thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng tài chính của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần trích lập dự phịng phải thu khó địi. Khoản dự phịng nợ phải thu khó địi được trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo của DN.Giúp cho DN có nguồn Tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo đảm vớn kinh doanh.

Khi có nợ khó địi thì DN trích lập dự phịng, hạch tốn vào TK 2293. Phương pháp kế toán được tiến hành theo trình tự sau:

Ći niên độ kế tốn căn cứ vào sớ nợ khó địi để xác định mức trích lập dự phịng tính vào chi phí. Kế tốn so sánh giữa sớ dự phịng cần trích lập với sớ dự phịng đã lập của năm trước:

Nếu sớ dư phịng phải trích lập ći niên độ bằng sớ dư dự phòng năm trước còn lại chưa sử dụng thì DN khơng phải trích lập.

Nếu có sớ dự phịng phải lập năm nay lớn hơn sớ dự phịng đã lập năm trước thì sớ chênh lệch lớn hơn phải trích lập bổ sung, kế tốn bổ sung vào chi phí quản lý DN của năm kế tốn đồng thời ghi tăng sớ dự phịng nợ phảI thu khó địi để kế tốn làm căn cứ lập BCTC theo định khoản: Ghi Nợ TK 642 và ghi Có TK 2293

Ngược lại, nếu sớ dự phịng phải lập năm nay nhỏ hơn sớ dự phịng đã lập năm trước thì số chênh lệch kế tốn hồn nhập ghi giảm chi phí quản lý DN trong

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán camera tại công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ vạn cát (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)