Hoàn thiện tài khoản kế toán và vận dụng tài khoản kế toán

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán camera tại công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ vạn cát (Trang 61 - 63)

5. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn bán hang tại Cơng ty Cổ phần

3.2.2. Hoàn thiện tài khoản kế toán và vận dụng tài khoản kế toán

3.2.2.1. Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho - TK 2294

Do nhiều mặt hàng của công ty là mặt hàng điện tử giá trị dễ thay đổi khi có sự thay đổi của cơng nghệ. Khi có những bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gớc của hàng tồn kho thì kế tốn tiền hành lập dự phịng giảm giá HTK. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hoá tồn kho bị giảm giá; đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho của doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào ći kỳ hạch tốn.

Theo quy định của thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 hướng dẫn chế độ trích lập các khoản dự phịng

Ngun tắc chung trong trích lập các khoản dự phịng:

• Trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh. Đây là nguyên tắc thận trọng. • Thời điểm trích lập và hồn nhập: Ći kỳ kế tốn năm. Riêng các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoản phải lập BCTC giữa niên độ thì trích lập và hoàn nhập ở cả thời điểm lập BCTC giữa niên độ.

• DN phải lập Hội đồng thẩm định mức trích lập dự phịng (riêng trích lập dự phịng bảo hành theo hợp đồng hoặc cam kết với khách hàng)

Trích lập và sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho a/ Đới tượng: Hàng tồn kho

• Có hóa đơn chứng từ hợp pháp chứng minh giá vớn HTK • Thuộc quyền sở hữu của DN

• Ngun vật liệu sản xuất hàng hóa bị giảm giá mà HTK này khơng bị giảm giá thì khơng trích dự phịng cho nguyên vật liệu này.

b/ Phương pháp lập DP:

• Mức DP giảm giá HTK được tính cho từng loại HTK và tổng hợp tồn bộ vào bảng kê chi tiết. Bảng kê là căn cứ hạch tốn vào giá vớn hàng bán.

• Riêng dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt.

c/ Xử lý khoản dự phịng: vào giá vớn hàng bán

• Sớ phải trích lập = sớ dư khoản DP => ko phải trích lập

• Sớ phải trích lập > sớ dư khoản DP => phải trích lập thêm phần chênh lệch và ghi tăng giá vớn hàng bán

• Sớ phải trích lập < sớ dư khoản DP => phải hồn nhập phần chênh lệch và ghi giảm giá vốn hàng bán (khác với TT13 là ghi tăng thu nhập khác)

Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phản ánh trên Tài khoản 2294 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” sử dụng để điều chỉnh trị giá gốc hàng tồn kho của các tài khoản hàng tồn kho.

Phương pháp hạch tốn:

1. Ći kỳ kế tốn năm, khi lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vớn hàng bán

Có TK 2294 - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho. 2. Cuối kỳ kế tốn năm tiếp theo:

- Nếu khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở ći kỳ kế tốn năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở ći kỳ kế tốn năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 2294 - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở ći kỳ kế tốn năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở ći kỳ kế tốn năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:

Nợ TK 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

3.2.2.2. Lập dự phịng phải thu khó địi

Trong nhiều trường hợp khách hàng mất khả năng thanh toán nếu doanh nghiệp khơng có những biện pháp phịng ngừa tổn hại thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng tài chính của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần trích lập dự phịng phải thu khó địi. Khoản dự phịng nợ phải thu khó địi được trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo của DN.Giúp cho DN có nguồn Tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo đảm vớn kinh doanh.

Khi có nợ khó địi thì DN trích lập dự phịng, hạch tốn vào TK 2293. Phương pháp kế toán được tiến hành theo trình tự sau:

Ći niên độ kế tốn căn cứ vào sớ nợ khó địi để xác định mức trích lập dự phịng tính vào chi phí. Kế tốn so sánh giữa sớ dự phịng cần trích lập với sớ dự phịng đã lập của năm trước:

Nếu sớ dư phịng phải trích lập ći niên độ bằng sớ dư dự phòng năm trước cịn lại chưa sử dụng thì DN khơng phải trích lập.

Nếu có sớ dự phịng phải lập năm nay lớn hơn sớ dự phịng đã lập năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải trích lập bổ sung, kế tốn bổ sung vào chi phí quản lý DN của năm kế tốn đồng thời ghi tăng sớ dự phịng nợ phảI thu khó địi để kế tốn làm căn cứ lập BCTC theo định khoản: Ghi Nợ TK 642 và ghi Có TK 2293

Ngược lại, nếu số dự phịng phải lập năm nay nhỏ hơn sớ dự phịng đã lập năm trước thì số chênh lệch kế tốn hồn nhập ghi giảm chi phí quản lý DN trong kỳ theo định khoản ngược lại: Nợ TK 2293 và ghi Có TK 642

Đới với những khoản phải thu khó địi đã được xử lý xóa nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kế tốn ghi nhận sớ tiền thu được vào bên Nợ TK 111 nếu thu bằng tiền mặt, TK 112 nếu thu qua ngân hàng và ghi nhận vào bên Có TK 711 “Thu nhập khác”

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán camera tại công ty cổ phần thƣơng mại và dịch vụ vạn cát (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)