Thực trạng hoạt động huy động vốn tiền gửi tại NHTMCP Hàng Hải Việt

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) huy động vốn tiền gửi của ngân hàng TMCP hàng hải việt nam – chi nhánh đống đa (Trang 37 - 42)

Nam – chi nhánh Đống Đa:

2.2.1. Các sản phẩm huy động vốn tiền gửi tại MSB:

Các sản phẩm huy động vốn tiền gửi tại MSB bao gồm:

Tiết kiệm định kỳ sinh lời: Sản phẩm tiết kiệm nhận lãi hàng tháng, giúp cho

khách hàng có nguồn thu nhập ổn định, đều đặn từ tiền lãi, đáp ứng nhu cầu chi tiêu/sinh hoạt thường xuyên khác.

Tiết kiệm tiền gửi trả lãi ngay: Sản phẩm tiết kiệm cho phép khách nhận

ngay số tiền lãi tại thời điểm gửi tiền. Được sử dụng để xác định khả năng tài chính của bản thân hoặc thân nhân đi du lịch, học và làm việc,… tại nước ngoài.

Tiết kiệm Phú - An - Thuận: Sản phẩm tiết kiệm cho phép khách hàng rút

tiền hàng ngày với lãi suất tăng dần theo số dư. Tình năng chuyển khoản độc đáo cho phép bạn đặt lệnh tự động chuyển khoản từ tài khoản thanh toán sang tài khoản tiết kiệm Phú An Thuận khi số dư đạt đến mức quy định.

Tiết kiệm ong vàng: Sản phẩm tiết kiệm hỗ trợ khách hàng an tâm thực hiện

kế hoạch tích góp cho gia đình. Khách hàng gửi góp tại ngân hàng và đăng ký trích chuyển tiền tự động sẽ được Maritime Bank trích chuyển tiền từ tài khoản khơng kỳ hạn để nộp tiền gửi góp mà khơng cần đến ngân hàng để ký chứng từ.

Tiết kiệm măng non: Sản phẩm tiết kiệm đa tiện ích giúp quý khách chuẩn bị

kiệm, sổ tiết kiệm thuộc sở hữu của bé (tuy nhiên mọi giao dịch đều phải thông qua người đại diện là bó/ mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp).

Tiết kiệm lãi suất cao nhất: Sản phẩm tiết kiệm với mức lãi suất cao nhất so

với các sản phẩm khác cùng kỳ hạn.

Tiết kiệm online: sản phẩm cho phép khách hàng mở sổ tiết kiệm bất cứ lúc

nào, bất cứ nơi nào với mức lãi suất hấp dẫn. Gửi và tất toán sổ tiết kiệm trực tuyến thơng thường, gửi góp Ong Vàng mọi lúc mọi nơi qua internet banking/ Mobile banking. Được phép tất toán trước hạn.

Tiết kiệm rút gốc từng phần: Sản phẩm tiết kiệm cho phép khách hàng chủ

động rút gốc nhiều lần.

2.2.2. Kết quả huy động vốn tiền gửi

2.2.2.1. Nhóm chỉ tiêu định tính

Về mức thuận lợi và lợi ích của khách hàng gửi tiền: Với chủ trương mang lại sự thoải mái nhất cho khách hàng, Maritime bank triển khai dịch vụ cung ứng cho từng phân loại khách hàng, trong đó khách hàng Vip và khách hàng có tài khoản đặc biệt sẽ có cán bộ tín dụng riêng. Giảm thiểu thời gian giao dịch, cũng như thuân lợi hơn khi trong các thử tục hồ sơ. Bên cạnh đó, Maritime bank thường xuyên triển khai các chương trình ưu đãi lãi suất khi khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.

Về uy tín ngân hàng và số lượng vốn bị rút trước hạn: Với hệ thống chi

nhánh trải dài trên tồn quốc, Maritime bank sớm gây dựng được uy tín và hình ảnh trong lịng khách hàng. Trong những năm gần đây khi mà tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động mạnh mẽ, phức tạp đã và đang ảnh hưởng sâu sắc tới nền kinh tế Việt Nam. Nhưng với sự tín nhiệm của khách hàng cùng các chính sách hợp lý, MSB – Chi nhánh Đống Đa vẫn đạt và vượt chỉ tiêu đề ra.

Về mức độ đa dạng hóa của các hình thức huy động vốn: Maritime bank đưa

đến cho khách hàng rất nhiều loại sản phẩm huy động vốn với các kỳ hạn và đặc điểm khác nhau, đáp ứng nhu cầu cho từng nhóm khách hàng riêng biệt.

Về tăng trưởng quy mô vốn tiền gửi huy động:

Bảng 2.7. Bảng kết quả tổng nguồn vốn huy động của MSB - CN Đống Đa 2012 – 2014 (Đơn vị:tỷ đồng) Chỉ tiêu / Năm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh năm 2013/2012 So sánh năm 2014/2013

Mức tăng Tỷ lệ tăng % Mức tăng tăng %Tỷ lệ

Tổng nguồn vốn

huy động

1.780 1.960 1.905 180 10,11 -55 -2,81

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MSB – Chi nhánh Đống Đa)

Qua bảng số liệu ta thấy, vốn huy động tiền gửi của ngân hàng có sự thay đổi khơng đều qua các năm. Năm 2012, quy mô vốn tiền gửi huy động đạt 1.780 tỷ đồng. Sang năm 2013, quy mô vốn tiền gửi tăng 180 tỷ đồng ( tương đương tăng 10,11%), đạt 1.960 tỷ đồng. Năm 2014, đối mặt với biến động kinh tế, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng giảm 2,8% (tức giảm 55 tỷ đồng), còn 1.905 tỷ đồng.

Về cơ cấu vốn tiền gửi huy động:

a) Cơ cấu vốn tiền gửi phân theo đối tượng gửi tiền:

Bảng 2.8. Bảng cơ cấu vốn tiền gửi phân theo đối tượng của MSB – CN Đống Đa 2012 – 2014

(Đơn vị:tỷ đồng)

Chỉ tiêu / Năm

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh

2013/2012 So sánh 2014/2013 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức tăng Tỷ lệ % Mức tăng Tỷ lệ % 1. Theo đối tượng

1.1 TG TCTD, TCTC khác 40 2,25 38 1,94 42,5 2 -2 -5 4,50 11,84

1.2 Tổ chức kinh tế 630 35,39 655 33,42 620,5 32,57 25 3,97 -35 -5,27

13 Cá nhân 1.110 62,36 1.267 64,64 1.242 65,20 157 14,14 -25 -1,97

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MSB – Chi nhánh Đống Đa)

Tiền gửi cá nhân: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động,

và gữi ổn định về quy mô và tỷ trọng trong tổng số nguồn vốn huy động. Cụ thể, năm 2012 lượng tiền gửi từ cá nhân là 1.110 tỷ đồng chiếm 62,36%, sang năm

2013 tăng lên là 1.267 tỷ đồng chiếm 64,64% và trong năm 2014 là 1.242 tỷ đồng chiếm 65,20%.

Mặc dù tỷ trọng trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động ổn định qua các năm nhưng về sự phát triển thì lượng vốn huy động từ cá nhân lại biến động. So với năm 2012 lượng vốn huy động từ cá nhân năm 2013 là 1.267 tỷ đồng tăng 157 tỷ đồng (tương ứng tăng 14,14%); đến năm 2014 lượng vốn huy động từ cá nhân giảm còn 1.242 tỷ đồng mức giảm -25 tỷ đồng tỷ lệ giảm 1.97% giảm so với tỷ lệ tăng năm 2013. Có tình hình trên là do tình hình kinh tế khó khăn, cộng với sự điều chỉnh giảm lãi suất trần tiền gửi có kỳ hạn liên tục từ Ngân hàng nhà nước (đặc biệt trong năm 2014 mức điều chỉnh lãi suất không vượt quá 6% với tiền gửi kỳ hạn dưới 6 tháng).

Tiền gửi từ các Tổ chức kinh tế: Chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong cơ cấu vốn

huy động và có xu hướng giảm nhẹ theo các năm. Nếu như cuối năm 2012 lượng tiền gửi các Tổ chức kinh tế là 630 tỷ đồng thì trong năm đã tăng lên 655 tỷ đồng nhưng lại giảm xuống còn 620,5 tỷ đồng năm 2014 và tỷ trọng giảm từ 35,39% năm 2012 xuống còn 32,57% năm 2014.Như vậy tốc độ tăng của năm 2013/2012 đạt 9,29% nhưng năm 2014 tốc độ đã giảm xuống còn - 5.27% so với 2013 Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là sự thiếu ổn định của nền kinh tế, tỷ lệ lãi suất tiền gửi biến động.

Tiền gửi TCTD và tổ chức tài chính khác: Nhóm tiền này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh. Năm 2012 là 40 tỷ đồng chỉ chiếm 2,256%, đến năm 2013 giảm là 38 tỷ đồng chiếm 1.94% và tăng 42,5 tỷ đồng năm 2014 chiếm 2%.

b) Cơ cấu vốn tiền gửi phân theo kỳ hạn:

Bảng 2.9. Bảng cơ cấu vốn tiền gửi phân theo kỳ hạn của MSB – CN Đống Đa 2012 – 2014

(Đơn vị:tỷ đồng)

Chỉ tiêu / Năm

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012So sánh 2014/2013So sánh

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức tăng Tỷ lệ % Mức tăng Tỷ lệ % 2. Theo kỳ hạn 2.1 Tiền gửi KKH 130 7,30 166 8,44 195 10 35,50 27,31 29,50 17,83 2.2 TG có kỳ hạn dưới 12T 1.295 72,72 1.335 68,09 1.255 65,88 40 3,09 -80 -5,96 2.3 TG có kỳ hạn từ 12T trở lên 356 19,97 460 23,47 455 23,88 105 29,4 -5 -1,09

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MSB – Chi nhánh Đống Đa)

Tiền gửi KKH: chiểm tỷ trọng thấp nhất và tăng dần theo các năm. Năm

2012 chiếm khoảng 7,3%, năm 2013 chiếm 8,44%, năm 2014 chiếm 10%.

Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng: chiếm tỷ trọng áp đảo và duy trì trong 3

năm liên tiếp. Năm 2012 chiếm khoảng 72,72%, năm 2013 chiếm 68,09%, năm 2014 chiếm 65,88%. Tuy nhiên lại có xu hướng giảm theo các năm, nguyên nhân do lãi suất tiền gửi ngắn hạn ngày càng giảm (Năm 2014 điều chỉnh xuống dưới 6%/năm), người dân có xu hướng đầu tư kinh doanh nhiều hơn thay vì gửi tiết kiệm hưởng lãi.

Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên: chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng lại có xu

hướng tăng dần theo các năm (năm 2012 là 19,97%, 2013 là 23,47%, đến 2014 đạt 23,88%). Nguyên nhân của việc tăng này do Ngân hàng nhà nước chỉ quy định lãi suất trần vời tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi trung và dài hạn sẽ do các NHTM quy định trên cơ sở hợp lý. Vì vậy để thu hút khách hàng các Ngân hàng sẽ có sự cạnh tranh về lãi suất với loại tiền gửi này.

c) Cơ cấu vốn tiền gửi phân theo loại tiền:

Bảng 2.10. Bảng cơ cấu vốn tiền gửi phân theo loại tiền của MSB – CN Đống Đa 2012 – 2014

Chỉ tiêu / Năm

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012So sánh 2014/2013So sánh

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Mức tăng Tỷ lệ % Mức tăng Tỷ lệ % 3. Theo loại tiền

3.1 Tiền gửi VND 1.375 77,22 1.515 77,30 1.465 76,90 141 10,22 -50 -3,31

3.2 Tiền gửi ngoại tệ 406 22,78 445 22,70 440 23,10 39,50 9,74 -5 -1,12

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh MSB – Chi nhánh Đống Đa)

VNĐ: Nhìn vào các số liệu trong bảng thống kê chúng ta có thể dễ dàng nhận

ra VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2012 số lượng là 1.374,5 tỷ đồng, năm 2013 là 1.515 tỷ đồng, và năm 2014 là 1.465 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng xấp xỉ 77% tổng nguồn vốn huy động). Sở dĩ VNĐ chiếm ưu thế qua các năm là do lãi suất huy động bằng ngoại tệ thấp hơn hẳn so với lãi suất bằng VNĐ nên người dân và các tổ chức kinh tế không mấy mặn mà với việc gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ.

Ngoại tệ quy đổi: Thấp hơn so với VNĐ và chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ

trong cơ cấu vốn huy động (khoảng 23%). Nguồn ngoại tệ huy động ổn định qua các năm.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) huy động vốn tiền gửi của ngân hàng TMCP hàng hải việt nam – chi nhánh đống đa (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)