Tình hình nợ xấu tín dụng đầu tư tại Chi nhánh từ 2013-2015

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạt động cho vay vốn TDĐT của nhà nƣớc tại NHPT chi nhánh hải phòng (Trang 53)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm 2013 Số tiền

Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch

2014/2013 Chênh lệch2015/2014 Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) 1.Dư nợ TDĐT 7.288.681 100 6.809.589 100 6.264.347 100 (479.092) (6,57) (545.242) (8,01) 2.Nợ xấu 801.898 11,00 578.820 8,50 634.777 10,13 (223.078) (27,81) 55.957 9,67 2.1.Nợ nhóm 3 11.233 0,15 2.2.Nợ nhóm 4 2.3.Nợ nhóm 5 790.665 10,85 578.820 8,5 634.777 10,13 (211.845) (26,79) 55.957 9,67

Theo quy định, nợ xấu được xác định là tổng số nợ nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5. Từ bảng số liệu cho thấy, nợ xấu của Chi nhánh tăng lên từ năm 2015, nhưng lại giảm trong 2 năm 2013, 2014. Nợ xấu năm 2013 từ mức 801.898 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11% dư nợ đến năm 2014 đã giảm còn 578.820 triệu đồng chiếm tỷ trọng 8,5%dư nợ. Năm 2015 có nợ xấu là 634.777 triệu đồng ,tăng so với năm 2014, chiếm tỉ trọng 10,13%. Năm 2013, 2014 số nợ xấu giảm mạnh đến 65% còn 578.820 triệu đồng, tỷ lệ chỉ còn chiếm 8,5% dư nợ.

Tuy nhiên, sự sụt giảm này không phản ánh kết quả thu nợ, xử lý của Chi nhánh trong 2 năm 2013, 2014 là tốt mà do Chi nhánh hạch tốn khơng phân loại vào nhóm nợ xấu (chuyển nhóm nợ từ nhóm 5 về nhóm 2) đối với toàn bộ các dự án thuộc SBIC và một số dự án đóng tàu khác thuộc Tổng Cơng ty Hàng Hải Việt Nam theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và NHPT.

2.2.2. Đánh giá hoạt động cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Hải Phòng:

2.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:

Bảng 2.8: Các chỉ tiêu phản ánh quy mơ cơ cấu tín dụng

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch

2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) 1.Số vốn cho vay theo HĐTD 13.700.147 100 12.689.703 100 12.315.123 100 (1.010.444) (7,37) (374.580) (2,95) 1.1.Lũy kế số vốn đã giải ngân 11.025.470 80,48 10.953.750 86,32 10.518.983 85,42 (71.720) (0,65) (434.767) (3,96)

2.KH giải ngân năm 673.368 100 99.261 100 20.000 100 (574.107) 14,74 (79.261) 20,14

3.Dư nợ TDĐT 7.288.681 100 6.809.589 100 6.264.347 100 (479.092) (6,57) (542.242) (8,01)

+ Tỉ lệ giải ngân vốn:

Tỉ lệ giải ngân vốn của Chi nhánh qua các năm từ 2013-2015 đều đạt kết quả cao từ 80-100%.Cụ thể vào năm 2014, tỉ lệ giải ngân vốn là 86,32%, cao nhất trong 3 năm. Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy vốn TDĐT của Nhà nước được giải ngân càng nhanh từ đó góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, đưa dự án hồn thành đúng kế hoạch. Hay nói cách khác, chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả TDĐT càng lớn và ngược lại.

+ Tốc độ tăng dư nợ TDĐT:

Dư nợ TDĐT giảm dần qua các năm, theo số liệu như bảng 2.8 dư nợ TDĐT năm 2014 là 6.809.589 triệu đồng giảm 6,57% so với năm 2013 số tiền là 7.288.681 triệu đồng tương đương với số tiền giảm là 479.092 triệu đồng. Năm 2015 có số dư nợ TDĐT thấp nhất trong 3 năm là 6.264.347 triệu đồng, giảm 8,01% so với năm 2014 tương đương với giảm số tiền là 542.242 triệu đồng. Tốc độ dư nợ TDĐT giảm cho thấy trong 3 năm đã khơng có sự mở rộng, tăng trưởng tín dụng đáng kể.

*Nhóm chỉ tiêu phản ảnh kết quả hoạt động:

Bảng 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch

2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng( %) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) 1.Số nợ gốc phải thu theo

HĐTD

821.691 100 909.892 100 796.587 100 88.201 10,73 (25.104) (2,76) 1.1. Thu nợ gốc 367.280 44,70 578.354 63,56 565.242 71,00 211.074 57,46 (13.112) (2,26) 2.Số nợ lãi phải thu theo

HĐTD

267.240 100 185.127 100 148.349 100 (82.113) (30,72) (36.778) (19,86) 2.2. Thu nợ lãi 115.078 43,00 77.611 41,81 31.277 21,08 (37.467) (32,55) (46.334) (59,70)

+ Số nợ gốc thu được/Số nợ gốc phải thu theo HĐTD:

Theo bảng 2.9 ta có thể nhận thấy số nợ gốc thu được/ Số nợ gốc phải thu theo HĐTD chưa cao. Như năm 2014, tỉ lệ này là 63,56%, năm 2013 là 44,7% và năm cao nhất là 2015 với tỉ lệ này là 71%. Số thu nợ gốc năm 2014 là 578.354 triệu đồng so với năm 2013 là 367.280 triệu đồng đã tăng 57,46% tương ứng tăng 211.074 triệu đồng. Đến năm 2015 số thu nợ gốc là 565.242 triệu đồng, giảm so với năm 2014 là 2,26% tương đương với số tiền là 13.112 triệu đồng. Thực tế, các dự án thuộc những khách hàng lớn trong ngành cơng nghiệp đóng tàu và vận tải biển gần như khơng trả nợ. Có thể nhận thấy tỉ lệ này biến động lên xuống thất thường, chưa có sự tăng trưởng ổn định cho thấy công tác thu nợ của Chi nhánhvẫn chưa thực sự đạt hiệu quả cao.

+Số thu nợ lãi/ Số nợ lãi phải thu:

Dựa vào số liệu đã thu thập được và tổng hợp trong bảng 2.9, ta nhận thấy số thu nợ lãi/ số nợ lãi phải thu theo HĐTD giảm dần. Tỉ trọng này vào năm 2013 là 43%, năm 2014 là 41,81% và đến năm 2015 đã giảm mạnh còn 21,08%. Chỉ tiêu này chưa cao cho thấy khả năng thu hồi vốn và đảm bảo bù đắp chi phí hoạt động của Chi nhánh chưa hiệu qủa

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch

2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) 1.Dư nợ TDĐT 7.288.681 100 6.809.589 100 6.264.347 100 (479.092) (6,57) (545.242) (8,01) 2.Nợ quá hạn 400.707 5,50 347.289 5,10 388.389 6,20 (53.418) (13,33) 41.100 11,83 3.Nợ xấu 801.898 11,00 578.820 8,5 634.777 10,13 (223.078) (27,81) 55.957 9,67

+ Tỉ lệ nợ quá hạn:

Dựa vào bảng 2.10 có thể nhận thấy tỉ lệ nợ quá hạn tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2014 tỉ lệ này là 5,1% giảm 0,4% so với năm 2013 là 5,5%. Đến năm 2015 thì tỉ lệ này là 6,2% tăng 1,1% so với năm 2014. Chỉ tiêu này của Chi nhánh tăng giảm không đồng đều trong khoảng trên dưới 5% bới trong hoạt động tín dụng có những rủi ro khơng tránh khỏi. Tuy nhiên có nhận thấy khoảng dao động của tỉ lệ nợ quá hạn vẫn có thể chấp nhận được theo khuyến nghị của Ngân hàng thế giới

+ Tỉ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ:

Từ bảng số liệu 2.10 cho thấy, nợ xấu của Chi nhánh tăng lên từ năm 2015, nhưng lại giảm trong 2 năm 2013, 2014. Nợ xấu năm 2013 từ mức 801.898 triệu đồng chiếm tỷ trọng 11% dư nợ đến năm 2014 đã giảm còn 578.820 triệu đồng chiếm tỷ trọng 8,5%dư nợ. Năm 2015 có nợ xấu là 634.777 triệu đồng ,tăng so với năm 2014, chiếm tỉ trọng 10,13%. Năm 2013, 2014 số nợ xấu giảm mạnh đến 65% còn 578.820 triệu đồng, tỷ lệ chỉ còn chiếm 8,5% dư nợ. Tỉ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ năm 2014 là 8,5% giảm 2,5% so với năm 2013 là 11%. Đến năm 2015 tỉ lệ này là 10,13% tăng so với năm 2014 là 1,63%. Kết quả này không phản ánh đúng bản chất hiệu quả hoạt động cho vay vốn TDĐT của Chi nhánh do các dự án thuộc Vinashin và Vinalines được chuyển từ nợ nhóm 5 sang nợ nhóm 2 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn của Tổng Giám đốc NHPT tại công điện số 05/NHPT-VP ngày 28/6/2012. Nhiều dự án có dư nợ lớn như: Xây dựng nhà máy xi măng Hải Phòng (133.673 triệu đồng), Nhà máy sản xuất ống gang graphit cầu bằng phương pháp đúc ly tâm (82.875 triệu đồng), Đóng mới tàu hút bụng mớn nông cần cứng 1.500 m3/h (31.179 triệu đồng), Nhà máy dệt kim (64.193 triệu đồng), Đầu tư nhà máy sản xuất sắt xốp luyện kim fero hợp kim sắt công suất 28.000 tấn/năm theo công nghệ luyện kim không dùng KOKC (75.414 triệu đồng), Nhà máy chế biến cà chua cô đặc Hải Phòng (28.280 triệu đồng), Nhà máy mạ hợp kim sơn màu thép lá cuộn (236.691 triệu đồng), Sản xuất và lắp ráp động cơ xe hai bánh gắn máy (19.580 triệu đồng), Nâng cấp nhà máy đông lạnh F42(17.679 triệu đồng), Đầu tư xây dựng nhà máy gia công hàng may mặc, giày dép xuất khẩu (20.130 triệu đồng).

+ Lãi còn phải thu/ Tổng số lãi phải thu

Nguyên tắc thu nợ đối với TDĐT là thu lãi trước (trong đó thu lãi quá hạn trước) và thu nợ gốc sau (trong đó thu nợ gốc quá hạn trước). Tuy nhiên, tùy theo phương châm chỉ đạo điều hành hàng năm của Tổng Giám đốc NHPT mà thứ tự nêu trên có thể thay đổi. Thực tế các năm gần đây ln có xu hướng ưu tiên thu nợ gốc để bảo toàn vốn TDĐT cho Nhà nước. Đến hết năm 2013, số lãi chưa thu được của Chi nhánh đã ở con số trên 461 tỷ đồng

Bảng 2.11: Tình hình lãi phải thu chưa thu được giai đoạn 2013-2015

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%)

1.Số nợ lãi phải thu 832.197 990.375 1.345.365 158.178 19,01 354.990 35,84

2.Số lãi phải thu chưa thu được

461.445 151.535 471.125 (309.910) (67,16) 319.590 210,9

Từ bảng 2.11 có thể nhận thấy số nợ lãi phải thu có xu hướng tăng dần. Năm 2014 số nợ lãi phải thu là 990.375 triệu đồng, tăng 19,01% so với năm 2013 số tiền là 832.197 triệu đồng tương đương tăng 158.178 triệu đồng. Đến năm 2015, số tiền lãi phải thu là 1.345.365 triệu đồng tương đương tăng 35,84% so với năm 2014, tăng số tiền là 354.990 triệu đồng. Số lãi phải thu chưa thu được có xu hướng tăng giảm khơng đồng đều. Nguyên nhân: Số lãi thu được hàng năm chưa thu hết số lãi phát sinh, do đó lãi từ năm trước chuyển sang thường không thu được dẫn tới số lãi không thu được kéo dài và ngày càng tăng.

Bảng 2.12: Tình hình tài sản bảo đảm tiền vay

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch

2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) 1.Tổng số dự án cho vay 91 100 90 100 84 100 2.Số dự án có TSĐB 82 90,10 89 98,89 81 96,42 . 3.Gía trị TSĐB theo đánh giá của Chi nhánh

7.211.898 98,94 6.900.720 101,33 6.524.700 104,15 (311.178) (4,31) (376.020) (5,45)

4.Dư nợ TDĐT 7.288.681 100 6.809.589 100 6.264.347 100 (479.092) (6,57) (545.242) (8,01)

Nhìn chung, số các dự án có tài sản bảo đảm là tương đối cao.Nhìn vào bảng số liệu 2.12 có thể nhận năm 2014 giá trị tài sản đảm bảo theo đánh giá của Chi nhánh là 6.900.720 triệu đồng, so với dư nợ tín dụng của năm đã tăng lên đến 101,33%. Đến năm 2015 giá trị tài sản đảm bảo là 6.524.700 triệu đồng , so với dư nợ tín dụng đã tăng đến 104,15 triệu đồng Đến hết năm 2015, ngoại trừ chương trình kiên cố hóa kênh mương, Chi nhánh cịn 3 dự án khơng có tài sản bảo đảm trong đó 2 dự án thuộc chương trình đánh cá xa bờ (đã xử lý tài sản) và 1 dự án Nuôi tôm thương phẩm phát sinh vay từ năm 1997. Về giá trị, theo đánh giá của Chi nhánh giá trị tài sản bảo đảm luôn đảm bảo dư nợ vay. Tuy nhiên, công tác đánh giá giá trị tài sản bảo đảm định kỳ theo quy định đơi khi cịn nặng về hình thức, chưa nhìn nhận đúng bản chất của vấn đề

+ Số dự án có nợ quá hạn/Tổng số dự án cho vay

Qua thống kê tại Bảng 2.11 cho thấy, số dự án có nợ q hạn (gốc, lãi) khơng có xu hướng giảm nhiều. Tỷ lệ dự án có nợ quá hạn so với tổng số dự án do Chi nhánh quản lý luôn ở mức từ 30-37% trong cả giai đoạn nghiên cứu. Có dự án khơng trả nợ trong nhiều năm. Khá nhiều các dự án thuộc khối kinh tế địa phương có phát sinh trả nợ nhưng khơng đầy đủ theo HĐTD. Xét trong số 24 dự án khơng có nợ q hạn (gốc, lãi) thời điểm năm 2013 cũng cần loại trừ 13 dự án thuộc SBIC đang hạch toán khoanh nợ như vậy chỉ có 11 dự án trả nợ đầy đủ (chiếm tỷ lệ 12% tổng số dự án Chi nhánh đang quản lý) cho thấy hiệu quả chưa cao trong công tác thu nợ của Chi nhánh.

2.3. Các kết luận, phát hiện qua nghiên cứu thực trạng hoạt động cho vayvốn TDĐT của Nhà nước tại Ngân hàng phát triển Chi nhánh Hải Phịng: vốn TDĐT của Nhà nước tại Ngân hàng phát triển Chi nhánh Hải Phịng:

2.3.1.Thành cơng:

Để thực hiện CNH-HĐH đất nước cần phải đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, tăng hàm lượng khoa học trong sản xuất kinh doanh, tạo nên những bước chuyển biến về chất và lượng của lực lượng sản xuất, từ đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong thời gian qua, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước đã được các Bộ ngành, các địa phương và các đơn vị, cá nhân trong nền kinh tế triển khai thực hiện

Hoạt động cho vay vốn TDĐT của Nhà nước qua Chi nhánh NHPT Hải Phịng đã góp phần thúc đẩy đầu tư cho các dự án quan trọng và then chốt của nền kinh tế và các chương trình kinh tế lớn của Chính phủ phát triển cơng nghiệp cơ khí, cơng nghiệp phân bón hóa chất, tăng năng lực vận tải biển và trẻ hóa đội tàu của các doanh nghiệp vận tải biển trong nước, phát triển cơ sở hạ tầng kiên cố hóa kênh mương và đường giao thơng nơng thơn.

Với vai trị là một cơng cụ của Chính phủ trong việc thực thi chính sách TDĐT của Nhà nước trên địa bàn, Chi nhánh NHPT Hải Phòng đã luôn bám sát thực tiễn kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu vốn và hỗ trợ vốn cho nhiều dự án lớn quan trọng có tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hố.

Có thể nhận thấy một số kết quả cơ bản trong giai đoạn 2013-2015 của Chi nhánh NHPT Hải Phòng thể hiện ở các mặt cụ thể sau:

a. Thông qua việc cho vay vốn TDĐT của Nhà nước đã góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế - xã hội, thu hút và tạo việc làm cho người lao động, thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.

Tính đến thời điểm năm 2015, Chi nhánh NHPT Hải Phòng đã thực hiện cho vay gần 100 dự án với tổng số vốn cam kết lên đến 14.500 tỷ đồng, các dự án hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng, sản xuất kinh doanh đã phát huy hiệu quả kinh tế - xã hội rất thiết thực, tạo việc làm trực tiếp cho gần 15.000 lao động và hàng ngàn lao động gián tiếp, tăng thu cho Ngân sách Nhà nước hàng năm gần 100 tỷ đồng.

Vốn TDĐT của Nhà nước qua Chi nhánh NHPT Hải Phòng quản lý tăng trưởng cao và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn, nếu như trước năm 2000 nguồn vốn TDĐT của Nhà nước trên địa bàn thành phố Hải Phịng cịn khiêm tốn thì trong giai đoạn 2001-2006 vốn tín dụng đã đạt 3,1% và giai đoạn 2013-2015 đạt 4,2% tổng vốn đầu tư tồn xã hội. Qua đó góp phần làm tăng trưởng vốn đầu tư tồn xã hội thể hiện qua việc tăng tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP.

b. Vốn TDĐT của Nhà nước góp phần nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp, tăng thu cho NSNN và giải quyết việc làm cho người lao động

Nhờ có nguồn vốn đầu tư dài hạn với hiệu ứng khuyến khích thơng qua lãi suất mà các doanh nghiệp có thể đầu tư phát triển cơ sở vật chất và năng lực sản xuất với máy móc, trang thiết bị, cơng nghệ hiện đại, giảm chi phí sản xuất. Các dự

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạt động cho vay vốn TDĐT của nhà nƣớc tại NHPT chi nhánh hải phòng (Trang 53)