STT Vị trí ứng tuyển SL cần tuyển SL ứng tuyển SL thi tuyển SL phỏng vấn SL trúng tuyển CP tuyển dụng Tỷ lệ NV được nhận chính thức sau thử việc Tỷ lệ NV nghỉ sau 3 tháng làm việc 1 2 3 4
Trong xu thế biến động của nền kinh tế hiện nay, cơng ty cần có ngân sách phục vụ cơng tác tuyển dụng để nâng cao hiệu quả công tác này. Xác định và có dự trù kinh phí tuyển dụng là quan trọng để cơng ty chủ động hơn trong mọi tình huống và cũng là giải pháp giúp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng và hiệu quả hoạt động của cơng ty nói chung.
4.2.5. Các giải pháp khác
- Công ty cần nâng cao chất lượng của công tác đánh giá ứng viên thông qua việc đánh giá theo thang điểm, cho điểm ứng viên thơng qua các vịng thi và lựa chọn những ứng viên có điểm cao nhất.
- Cơng ty cần đẩy mạnh công tác truyền thông tới ứng viên về yêu cầu của công việc cần tuyển dụng để ứng viên có thể nhận thức đầy đủ về cơng việc cần tuyển, đánh giá chặt chẽ năng lực của các ứng viên thơng qua các vịng thi tuyển.
- Cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các phịng ban với phịng hành chính nhân sự và sự tham gia tích cực của các phịng ban vào cơng tác tuyển dụng để nâng cao hiệu quả của q trình tuyển dụng.
- Cơng ty cần tăng cường phân tích cơng việc thơng qua việc xây dựng bản mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc để làm nền tảng cho tuyển dụng nhân lực.
4.3. Các kiến nghị nhằm hoàn thiện tuyển dụng nhân lực tại cơng ty TNHH Ơ Tơ Đông Phong
4.3.1. Kiến nghị đối với công ty
dụng nhân lực của doanh nghiệp cho phù hợp với pháp luật và tình hình thực tế trên thị trường. Ví dụ như các quy định tuyển dụng liên quan đến độ tuổi, trình độ của người lao động vv….
- Tăng cường công tác bồi dưỡng cán bộ làm công tác tuyển dụng: Thường xuyên mở các lớp đào tạo hoặc cử cán bộ làm công tác tuyển dụng đi đào tạo để nâng cao năng lực.
- Kết hợp tuyển dụng nhân lực và các hoạt đông khác của quản trị nhân lực như đào tạo, đánh giá, bố trí và sử dụng lao động vv..: Đồng thời xây dựng kế hoạch triển
khai đồng bộ sao cho hiệu quả, tạo ra động lực tốt nhất đề thúc đẩy người lao động cống hiến hết mình và gắn bó với tổ chức.
4.3.2. Kiến nghị đối với nhà nước
Để hoàn thiện tuyển dụng nhân lực tại Cơng ty TNHH Ơ Tơ Đơng Phong, những đề xuất, giải pháp từ phía cơng ty vẫn chưa đủ mà vẫn cần thêm các giải pháp từ phía cơ quan quản lý Nhà nước. Cụ thể là:
Một là Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến tuyển dụng nhân lực, đồng thời sửa đổi bổ sung cho phù hợp với thực tế .Bên cạnh đó,
cần tạo điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định này thông qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện một cách chi tiết, cụ thể. Các văn bản cần thống nhất và số lượng khơng q nhiều để tránh nhầm lẫn, gây khó hiểu.
Hai là cần có biện pháp xử lý nghiêm các doanh nghiệp không thực hiện đúng các quy định của pháp luật, trong đó có các quy định liên quan đến tuyển dụng nhân lực như tuyển trẻ em, người chưa đủ độ tuổi lao động. Muốn thực hiện được điều này,
cần tăng cường thanh tra, giám sát việc thực hiện các quy định tại doanh nghiệp. Việc kiểm tra có thể định kì hoặc đột xuất để đảm bảo tính khách quan, chính xác.
Ba là tăng cường tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật lao động cho doanh nghiệp và cho cả người lao động. Việc tuyên truyền pháp luật lao động cần có
kế hoạch cụ thể mang tính pháp chế chứ khơng làm theo kiểu hình thức, đối phó. Trước hết, các đối tượng cần được cung cấp thường xuyên và kịp thời các văn bản pháp luật, đặc biệt là quy định mới của Nhà nước. Những cách thức có thể áp dụng là mở lớp tập huấn, gửi tài liệu…Vì vậy, việc biên soạn tài liệu hướng dẫn ngắn gọn, dễ nắm bắt cho hợp với trình độ nhận thức của đa số, được cung cấp miễn phí thạt sự cần thiết.
Bốn là Nhà nước cần tập trung vào việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các cấp. Đồng thời, tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ, trong đó coi trọng trang bị kiến thức về pháp luật lao động. Vì chỉ khi
có năng lực và nắm rõ các vấn đề đang tồn tại thì cán bộ mới có thể xây dựng và đưa ra các quy định pháp luật phù hợp với thực tế, đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vụ cho cả người lao động và doanh nghiệp. Cán bộ quản lý lao động cần được tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật các văn bản pháp luật. Bên cạnh đó, họ cũng phải có những hiểu biết nhất định về quản lý nguồn nhân lực, về kỹ năng thương lượng và giải quyết các vấn đề về quyền lợi cho cả người lao động và cho cả doanh nghiệp...
4.3.3. Kiến nghị đối với người lao động
- Người lao động cần tự trang bị cho bản thân các kiến thức về pháp luật lao động, trong đó có pháp luật liên quan đến tuyển dụng
- Khơng ngừng rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn cũng như kĩ năng để có thể đáp ứng tốt các yêu cầu tuyển dụng đặt ra của doanh nghiệp
- Khi tham gia ứng tuyển tại các doanh nghiệp, cần đọc rõ thông báo tuyển dụng cũng như các yêu cầu về công việc để ứng tuyển đúng cơng việc phù hợp với trình độ của bản thân. Tránh việc nộp hồ sơ bừa bãi làm mất thời gian của bản thân và phía nhà tuyển dụng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Hà Văn Hội (2008), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội
2. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
3. TS. Mai Thanh Lan, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Nhàn(2016), Giáo trình quản
trị nhân lực căn bản, NXB Thống Kê, Hà Nội
4. TS. Mai Thanh Lan (2014), Giáo trình tuyển dụng nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội.
5. Vũ Thùy Dương, Hồng Văn Hải (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội.
6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Ơ Tơ Đơng Phong
năm 2014, 2015, 2016
7. Báo cáo kết quả công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH Ơ Tơ Đơng
Phong năm 2014, 2015, 2016
8. Báo cáo thống kê lao động của phịng nhân sự Cơng ty TNHH Ơ Tơ Đơng
Phong năm 2014, 2015, 2016
9. Trang website: www.hrlink.vn 10. Website www.vietnamworks.com 11. Website www.24h.com.vn
PHỤ LỤC 1
Bảng tổng hợp lao động của Công ty TNHH ô tô Đơng Phong giai đoạn 2014- 2016
Đơn vị tính: người
STT Các chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015
Số LĐ TT% Số LĐ TT% Số LĐ TT% Số LĐ TL% TT% Số LĐ TL% TT%
Cơ cấu lao động
I Tổng số LĐ 256 100 263 100 279 100 16 5,73 0 7 2.66 0
Lao động gián tiếp 45 17,92 48 18,25 50 17,58 2 4 0.33 3 6,25 0,67
Lao động trực tiếp 211 82,08 215 81,75 229 82,42 14 6,11 0,33 4 1.86 0,67 II Giới tính Nữ 101 40,14 103 39,16 112 39,06 9 8,04 0,98 2 1,94 0,1 Nam 156 59,86 160 60,84 167 60,94 7 4,19 0,98 4 2,5 `0,1 III Độ tuổi Dưới 30 tuổi 132 55,56 140 53,23 155 51,56 15 9,68 0.33 8 5.71 1,67 Từ 30 – 40 tuổi 70 25,09 80 30,42 70 27,34 10 14,28 5,33 10 12,5 3,08 Trên 40 tuổi 54 19,35 43 16,35 54 21,1 11 20,37 3 11 25,58 4,75 Nguồn: Phòng HCNS
PHỤ LỤC 2
Hộp 2.1. Nhiệm vụ, chức năng của vị trí trưởng phịng HC- NS
Hộp 2.2. Nhiệm vụ, chức năng của vị trí cán bộ hành chính nhân sự Đối với trưởng phòng HC- NS:
Hỗ trợ cho cấp trên (Giám đốc) giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sự trong công ty.
Điều hành các hoạt động trong phịng của mình.
Tương tác, hỗ trợ các phịng, ban khác khi họ có u cầu hay khó khăn trong vấn đề nhân sự.
Đối với cán bộ hành chính nhân sự:
Tham mưu và giúp lãnh đạo thực hiện cơng tác tổ chức, cán bộ Bảo vệ chính trị nội bộ
Đảm nhiệm cơng tác hành chính – tổng hợp, văn thư - lưu trữ
Xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động của cơ quan theo quy định của Nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển chung của doanh nghiệp
Quy hoạch, phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên theo từng giai đoạn trung hạn, dài hạn. Sắp xếp, bố trí, tiếp nhận, điều động cán bộ, công nhân viên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và quy mô phát triển của từng bộ phận.
Làm đầu mối trong việc xây dựng các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị, phòng, ban.
Quản lý, cập nhật, bổ sung hồ sơ, lý lịch và sổ Bảo hiểm xã hội của cán bộ, viên chức và hợp đồng lao động.
Xây dựng kế hoạch, biện pháp để thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng cho từng giai đoạn.
Hộp 2.3. Nhiệm vụ, chức năng của vị trí lễ tân kiêm hành chính Đối với lễ tân kiêm hành chính:
Đón khách, hướng dẫn khách đến làm việc tại cơng ty Lên kế hoạch thực hiện đón tiếp quan chức, đối tác Mua sắm văn phòng phẩm
Thực hiện công tác chuẩn bị cho cuộc họp …..
PHỤ LỤC 3
PHIẾU ĐIỀU TRA
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY TNHH Ơ TƠ ĐƠNG PHONG
Xin chào, Tơi tên là Nguyễn Thị Huế, sinh viên năm cuối, Khoa Quản trị Nhân lực trường Đại học Thương Mại. Nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu thực trạng tuyển dụng tại Cơng ty TNHH Ơ Tơ Đơng Phong cho khóa luận tốt nghiệp. Tơi rất mong Anh/Chị dành một chút thời gian để trả lời câu hỏi dưới đây. Thông tin của Anh/Chị chỉ phục vụ cho mục đích bài nghiên cứu và hồn tồn được giữ bí mật. Trân trọng mời Anh/Chị cho ý kiến vào Phiếu điều tra bên dưới!
Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!
Xin anh/chị vui lòng đánh dấu vào với đáp án mà anh/chị cho là hợp lý và điền thơng tin vào dấu (...)
I. THƠNG TIN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA ĐIỀU TRA
1. Xin anh/chị cho biết một số thơng tin sau:
Họ và tên (khơng bắt buộc):...................................................
Vị trí cơng việc:..................................................... Thâm niên:......................
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Độ tuổi
Từ 20- 30 tuổi Từ 30- 40 tuổi Từ 40- 60 tuổi Trên 60 tuổi 4. Trình độ học vấn
Dưới Đại học Đại học Trên Đại học
II. NỘI DUNG CÂU HỎI
1. Anh/ chị biết thông tin tuyển dụng qua:
Qua bản tin, thông báo nội bộ của công ty Trên các trang tuyển dụng Bạn bè, người quen giới thiệu Facebook, linkdn
Khác (ghi rõ):
2. Đánh giá của anh/chị về mức độ hấp dẫn của các thơng tin có trong tin tuyển dụng như thế nào?
Đầy đủ, thu hút Đầy đủ nhưng chưa hấp dẫn Sơ sài 3. Lý do anh/chị lựa chọn cơng ty là nơi làm việc:
Uy tín và văn hóa cơng ty Mức thu nhập và đãi ngộ hấp dẫn Có bạn bè, người thân làm việc trong cơng ty
Khác(ghi rõ):
4. Hình thức mà anh/chị ứng tuyển:
Qua Email Nhờ bạn bè, người quen
5. Anh/chị có ứng tuyển theo đúng chun mơn được đào tạo khơng? Đúng chun mơn
Có liên quan tới chuyên môn Không liên quan tới chuyên môn
6. Anh/chị hãy đánh giá về hiệu quả của các phương pháp tiếp cận nguồn bên ngoài:
Nguồn Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém
Sự giới thiệu của bạn bè, người quen Internet, phương tiện truyền thông Thông báo tại cổng công ty
7. Trong buổi phỏng vấn, Hội đồng tuyển dụng có phổ biến cho anh/chị các nội dung về: Mô tả, yêu cầu công việc, mức lương, chế độ đãi ngộ và văn hóa doanh nghiệp khơng?
Hồn tồn rõ ràng Rõ ràng Bình thường Không rõ ràng Hồn tồn khơng rõ ràng
8. Theo anh/chị, nội dung câu hỏi mà nhà tuyển dụng đưa ra trong quá trình phỏng vấn thiên về: Đi sâu vào kiến thức chuyên môn
Thiên về kiến thức xã hội
Các câu hỏi có sự chọn lọc, lựa chọn kỹ càng, lồng ghép cả kiến thức chuyên môn và kiến thức xã hội
9. Anh/chị có thỏa mãn với giải đáp của hội đồng tuyển dụng về những thắc mắc của anh/chị liên quan tới công việc trong buổi phỏng vấn?
Hồn tồn hài lịng Hài lòng Bình thường Khơng hài lịng Hồn tồn khơng hài lịng
10. Thời gian anh/chị nhận được kết quả các vòng tuyển dụng trong bao lâu?
Thời gian Làm bài thi
tuyển Phỏng vấn Tiếp nhận vào công ty Ngay sau khi kết thúc
Trong vòng 3 ngày Trong vòng 1 tuần
Nhiều hơn 1 tuần
11. Cảm nhận của anh chị về thái độ của cán bộ tuyển dụng là: Nhiệt tình, chu đáo Nghiêm túc, thận trọng
12. Khi làm thủ tục nhận việc, bộ phận tuyển dụng và phịng/ban phụ trách quản lý có hướng dẫn chi tiết cho anh/chị khơng?
Có Khơng
13. Về tổng quan, anh chị thấy quy trình tuyển dụng tại công ty như thế nào? Cảm nhận Bước Rất Hài lòng Hài lòng Khá hài lịng Hài lịng 1 phần Khơng hài lịng Xác đinh nhu cầu
tuyển dụng Tuyển mộ Tuyển chọn Quyết định tuyển và hội nhập Đánh giá tuyển dụng
14. Anh/chị có đề xuất hay mong muốn gì cho cơng ty về vấn đề tuyển dụng? Xin vui lòng chia sẻ: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn anh/chị đã hoàn thành bản khảo sát này!
PHỤ LỤC 4
CÂU HỎI PHỎNG VẤN
( Đối tượng nhà quản trị và cán bộ phụ trách tuyển dụng của công ty)
1. Theo anh (chị), tuyển dụng lao động của Cơng ty có đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động của Công ty hay không?
2. Cơng ty sử dụng hình thức tuyển dụng nào? Anh/chị đánh giá như thế nào về hình thức tuyển dụng đó?
3. Anh (chị) nhận thấy chất lượng của lao động được tuyển dụng có đáp ứng được u cầu cơng viêc ở mức nào?
4. Cơ sở vật chất sử dụng cho công tác tuyển dụng?
5. Quyền hạn, trách nhiệm của bộ phận nhân sự trong công ty ở mức?
6. Công tác đánh giá ứng viên đã gặp phải sai lầm gì? Tác hại của sai lầm ấy? 7. Anh/chị đánh giá như thế nào về cách hội nhập nhân viên mới của công ty? 8. Điểm yếu của quy trình tuyển dụng lao động mà công ty đang áp dụng? 9. Chất lượng ứng viên tham gia tuyển dụng ở mức nào lớn nhất?
10. Theo anh/chị, trong thời gian tới để thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao thì Cơng ty có nên thay đổi quy trình tuyển dụng khơng? Đề xuất phương án thay đổi?