Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại tổng công ty cổ phần bưu chính viettel (Trang 27 - 28)

(Nguồn:Bài giảng quản trị chiến lược) Đối thủ cạnh tranh trong ngành: Bàn về cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong

một ngành sản xuất ta thường nói tới các nội dung chủ yếu như: cơ cấu cạnh tranh ngành, thực trạng cầu của ngành và các hàng rào lối ra. Do vậy, mỗi doanh nghiệp cần tìm kiếm thơng tin, phân tích đánh giá chính xác khả năng của những đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là những đối thủ chính để xây dựng cho mình chiến lược cạnh tranh thích hợp với mơi trường chung.

CÁC ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG

NHÀ CUNG ỨNG

Nguy cơ của người mới nhập cuộc KHÁCH HÀNG SẢN PHẨM THAY THẾ Quyền thương

Lượng của người mua Quyền thương lượng

của nhà cung ứng

Nguy cơ của sản phẩm Và dịch vụ thay thế

CÁC ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG

CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH Cạnh tranh giữa các đối thủ

hiện tại KHÁCHHÀNG

NHÀ CUNG ỨNG

Nguy cơ của người mới nhập cuộc

Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Các đối thủ cạnh tranh tiềm năng là các doanh

nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất, nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành. Đây là đe dọa cho các doanh nghiệp hiện tại. Chính vì thế doanh nghiệp kinh doanh cần phải theo dõi tình hình biến động của thị trường để có những chiến lược và biện pháp thích hợp.

Khách hàng: Khách hàng là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các doanh

nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần xác định tập khách hàng nào là mối quan tâm hàng đầu mà doanh nghiệp muốn hướng tới. Làm hài lòng khách hàng là mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi, cố gắng đáp ứng nhu cầu đó một cách nhanh chóng và thỏa mãn nhất.

Nhà cung ứng: Mỗi doanh nghiệp nên lựa chọn nhiều nhà cung ứng để giảm

thiểu rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần ưu tiên các nhà cung cấp truyền thống để được hưởng chiết khấu và các điều kiện khác.

Sản phẩm thay thế: Doanh nghiệp có thể thay thế các sản phẩm đang kinh doanh

ở giai đoạn bão hịa của chu kỳ sống bằng sản phẩm có tính năng, công dụng tương đương hoặc đã được cải tiến để doanh nghiệp có thể tồn tại trên thị trường.

Phân tích mơi trường bên trong: Để phân tích, đánh giá các yếu tố môi trường bên trong doanh nghiệp doanh nghiệp cần sử dụng mơ hình chuỗi giá trị.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại tổng công ty cổ phần bưu chính viettel (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)