- Rào cản gia nhập
2.4.3. Thực trạng phân tích tình thế chiến lược KD Hình 2.5 Biểu đồ các cơ hội quan trọng
Hình 2.5. Biểu đồ các cơ hội quan trọng
(Nguồn:Tự điều tra)
Hiện tại công ty không sử dụng mơ thức phân tích mơi trường bên ngồi (EFAS) trong q trình hoạch định chiến lược phát triển thị trường. Trong quá trình hoạch định
chiến lược phát triển thị trường và đưa ra được các cơ hội được cho là quan trọng và ảnh hưởng tới chiến lược phát triển thị trường của công ty. Giám đốc Công ty cũng như trưởng các Bộ phận đa số cho rằng các nhân tố “Dân số đông, ngành xây dựng phát triển và Kinh tế phát triển, có nhiều kiến trúc hiện đại” được cho là cơ hội quan trọng nhất đối với chiến lược phát triển thị trường với tỷ lệ là 44% và 41%, “Rào cản của Nhà nước với Doanh nghiệp nước ngồi chỉ chiếm 9%, Cơng nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển chiếm 6%
Hình 2.6. Biểu đồ các thách thức quan trọng
(Nguồn:Tự điều tra)
Mơi trường bên ngồi ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần Kính KALA . Bên cạnh các cơ hội quan trọng cịn có các thách thức mà Doanh nghiệp phải gặp phải, để rồi từ đó Cơng ty biết được để tránh và khắc phục. Các nhân tố gây thách thức cho Cơng ty đều có ảnh hưởng quan trọng. Trong đó nhân tố “Đối thủ cạnh tranh” chiếm tỷ lệ lớn nhất là 72%, “Quy định của pháp luật” chiếm 12%, Công nghệ ngày càng phát triển, Lạm phát và lãi suất cho vay cao chỉ chiếm 8%.
(Nguồn:Tự điều tra)
Công ty khơng sử dụng mơ thức phân tích mơi trường bên trong (IFAS) trong quá trình hoạc định chiến lược phát triển thị trường. Nhưng cơng ty có nghiên cứu các nhân tố: Tài chính, Marketing, Nhân lực, Quản trị trong q trình hoạch định chiến lược phát triển thị trường của mình. Các điểm mạnh được cho là quan trọng và ảnh hưởng tới chiến lược phát triển thị trường của cơng ty là: Nhân tố “có hệ thống phân phối độc lập” được cho là điểm mạnh quan trọng nhất đối với chiến lược phát triển thị trường của công ty với tỉ lệ 38%, tiếp theo là “Ưu thế về các sản phẩm tự sản xuất” với tỉ lệ là 30%, nhân tố” Quan hệ tốt với khách hàng và Quan hệ tốt với nhà cung ứng” với tỷ lệ 12%, 2 nhân tố cịn lại khơng được đánh giá cao là điểm mạnh của công ty
Hình 2.8. Biểu đồ các điểm yếu quan trọng
(Nguồn:Tự điều tra)
Bên cạnh các điểm mạnh thì Cơng ty cịn các điểm yếu gây cản trở và ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược phát triển thị trường của mình. Các điểm yếu
được cho là quan trọng và ảnh hưởng tới chiến lược thâm nhập thị trường của công ty là các nhân tố “Thiếu nhân lực và Thương hiệu ít được biết đến” với tỷ lệ chọn là 39% và 48%. 2 nhân tố cịn lại khơng được xem là điểm yếu của công ty