2009
Đơn vị tính: USD
Năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Thị trường Kim ngạch Kim ngạch Kim ngạch EU 45.427.263,0 49.577.533,9 49.588.242,4 Mỹ 4.593.768,2 6.305.372,1 7.422.642,6 Châu Mỹ (không gồm Mỹ) 1.928.248,4 1.483.617,0 1.309.878,1 Châu Á 1.928.248,4 1.854.521,2 1.964.817,2 Khác 2.835.659,4 2.596.329,7 2.058.379,9 Tổng 56.713.187,2 61.817.373,7 62.375.147,7
Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu
Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng % thị trường xuất khẩu của công ty từ năm 2007-2009
Tỷ trọng % thị trường xuất khẩu của công ty từ năm 2007-2009
80,1 8,1 3,4 3,4 5,0 EU Mỹ Châu Mỹ Châu Á Thị trường khác
2.3.3. Đánh giá tình hình thích nghi với các điều kiện hội nhập WTO
Thấy được những khó khăn của q trình hội nhập công ty đã vạch ra
mục tiêu phải cung cấp những sản phẩm đáp ứng nhu cầu và quy định của từng thị trường cụ thể đặc biệt là đối với những thị trường chính của cơng ty.
Thị trường EU
• Cơ hội:
EU hiện là thị trường lớn nhất luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 80%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Đây là thị trường rộng lớn và có nhu cầu sử dụng giày dép rất cao.
• Thách thức:
EU là một thị trường rộng lớn gồm 27 quốc gia với những đặc điểm, sở thích khác nhau của người tiêu dùng, những quy định, yêu cầu của từng thị trường về chất lượng hàng hóa là khơng đồng nhất nên việc cung cấp hàng để thỏa mãn cho từng thị trường là rất khó khăn và tốn nhiều chi phí.
EU là thị trường rất khó tính và yêu cầu rất cao về chất lượng sản phẩm. Tất cả các vấn đề liên quan đến sản phẩm dù là nhỏ nhất như dán nhãn mác hay bao gói sản phẩm đều phải có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể, phù hợp với môi trường, sức khỏe và an toàn của người tiêu dùng.
Từ ngày 06/10/2006, EU áp đặt thuế bán chống phá giá giầy mũ gia sản xuất tại Việt Nam xuất khẩu sang EU là 10%. Từ ngày 01/01/2009, các nhà xuất khẩu Việt Nam khơng cịn được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP nữa nên nhiều khách hàng đã lợi dụng ép giá hàng hóa khi giao dịch với doanh nghiệp Việt Nam. Điều này đã gây cho cơng ty nhiều khó khăn trong việc thỏa thuận giá với đối tác.
Một đặc trưng của thị trường EU là yêu cầu cao về phân phối và hậu
cần. Thời gian giao hàng ngày càng ngắn và độ ổn định giao hàng là rất quan
trọng, địi hỏi cơng ty phải ln giữ mối liên lạc thường xuyên với đối tác và giao hàng đúng theo hợp đồng.
Thị trường Mỹ
• Cơ hội:
Mỹ là trung tâm kinh tế tài chính của thế giới nên chỉ cần một sự biến
động nhỏ trong nền kinh tế Mỹ cũng ảnh hưởng tới nền kinh tế của toàn cầu.
Cùng với nền kinh tế phát triển thì nhu cầu tiêu dùng của người dân Mỹ cũng ngày càng tăng lên tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị phần của mình tại thị trường Mỹ nếu sản phẩm của cơng ty có đủ sức cạnh tranh.
Bên cạnh đó, từ khi Việt Nam có hiệp định song phương với Mỹ và là
thành viên của WTO, giày dép Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ được hưởng mức thuế tối huệ quốc (MFN) hay còn gọi là mức thuế dành cho các nước có quan hệ thương mại bình thường. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cơng ty khi
muốn đưa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trường Mỹ.
• Thách thức:
Không bao gồm nhiều nước như EU nhưng Mỹ lại là nước gồm nhiều bang hợp thành và quy định của mỗi bang về hàng hóa cũng khác nhau. Do đó, việc sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm sao cho phù hợp với yêu cầu của từng bang tại Mỹ cũng không dễ dàng.
Các vấn đề y tế, an tồn và mơi trường hiện nay là những vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Mỹ. Giày dép muốn xuất khẩu qua Mỹ phải tuân thủ nghiêm ngặt rất nhiều quy định và luật lệ như: Luật nhãn mác, Luật chất thải rắn, Các quy định về vật liệu làm giày dép...
Thị trường Canada
• Cơ hội:
Canada là thị trường tương đối mới với cơng ty, cũng thuộc Châu Mỹ và có diện tích tương đương nước Mỹ. Đây thật sự là một thị trường rất tiềm năng mà công ty đang muốn thâm nhập sâu hơn.
Hiện nay, Canada còn là một trong những quốc gia có giá trị nhập khẩu bình quân đầu người cao nhất, chứng tỏ nhu cầu của người tiêu dùng về hàng nhập khẩu là rất lớn. Đó là cơ hội rất tốt để cơng ty tiếp cận với thị trường này.
• Thách thức:
Trước tiên các doanh nhiệp muốn xuất khẩu vào thị trường này phải tuân thủ chặt chẽ mọi quy định theo pháp luật của Canada về hàng nhập khẩu. Là thị trường rất tiềm năng nên có rất nhiều nhà cung cấp giày dép muốn thâm nhập vào thị trường này, điều này đồng nghĩa với sức ép cạnh tranh rất khốc liệt đối với công ty.
Sự đa dạng về sắc tộc và khí hậu của Canada cũng ảnh hưởng rất nhiều
đến ngành công nghiệp giày dép như kích cỡ, xuất xứ hàng nhập, màu sắc... Bên
cạng đó, giới trẻ Canada có xu hướng mua các loại giày giá thấp nên tạo áp lực cho công ty trong việc tạo ra những sản phẩm có chất lượng nhưng giá cả phải chăng.
Thị trường Nhật Bản
• Cơ hội:
Nhật Bản là quốc gia tương đối gần với Việt Nam so với các nước thuộc Châu Âu và Châu Mỹ nên việc tìm hiểu phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng của người dân Nhật Bản hay việc vận chuyển giao hàng có thể được tiến hành một cách nhanh chóng và ít tốn chi phí hơn.
Giữa Nhật Bản và Việt Nam đã ký nhiều hiệp định thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa hai nước như Hiệp định đối tác kinh tế, ký ngày 25/12/2008, trong đó
95% dịng sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam sẽ được giảm thuế với thuế suất
bình qn xuống cịn 2,8% năm 2018. Một thơng tin tốt nữa cho cơng ty đó là giày thể thao sản xuất bằng nguyên liệu da cao cấp khi được xuất qua Nhật Bản sẽ được miễn hạn ngạch, miễn thuế.
• Thách thức:
việc đưa sản phẩm giày dép của công ty tới gần hơn với người tiêu dùng Nhật
Bản cũng gặp khơng ít khó khăn.
Tuy khơng có luật lệ quy định về dán nhãn, mác nhưng có những hướng dẫn tự nguyện dán nhãn theo cỡ giày dép do Viện tiêu chuẩn công nghiệp của Nhật Bản quy định. Trên sản phẩm phải có các thơng tin về nguyên liệu, chất liệu sản phẩm, lưu ý khi sử dụng, tên địa chỉ nhãn hiệu sản xuất giày...
Nhận xét
Đối mặt với nhiều khó khăn trong buổi đầu đất nước gia nhập WTO,
Ban lãnh đạo công ty vẫn rất sáng suốt tìm ra những bước đi đúng cho doanh
nghiệp mình. Bằng cách điều tra cụ thể những yêu cầu, quy định của từng thị trường đối với hàng xuất khẩu cơng ty sẽ có hướng sản xuất sao cho phù hợp
nhất. Do đó nhìn vào kết quả kinh doanh và tình hình kim ngạch xuất khẩu của cơng ty ta có thể thấy cơng việc kinh doanh của cơng ty khá ổn định và có xu
hướng ngày càng phát triển, từ hoạt động xuất khẩu công ty đã đóng góp một
phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước đồng thời tạo công ăn việc làm ổn định cho hơn 20.000 cơng nhân viên. Chính vì vậy trong suốt thời gian qua công ty đã
đạt được nhiều thành công và luôn là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu
nhất của ngành giày da Việt Nam.
Trong thời kỳ hội nhập tất cả các doanh nghiệp dù có quy mơ sản xuất to hay nhỏ đều phải có những sự thay đổi để phù hợp với các điều kiện phát triển và
để có đủ khả năng cạnh tranh với hàng triệu doanh nghiệp khác trên tồn thế giới. Đó là một thử thách khơng dễ dàng nhưng các doanh nghiệp cần phải vượt qua vì
sự phát triển của ngành da giày Việt Nam nói chung và bản thân mỗi doanh nghiệp nói riêng.
2.4. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của công ty
Mỗi cơng ty đều có những tiềm lực nhất định để hoạt động và tồn tại,
công ty giày Thái Bình cũng vậy. Sau gần 20 năm thành lập và phát triển công ty
đã không ngừng cải tiến về mọi mặt trong hoạt động sản xuất cũng như kinh
nước. Thị trường xuất khẩu hiện tại của công ty tương đối rộng từ Châu Á, Châu Âu đến Châu Mỹ, rất nhiều khách hàng biết đến và hợp tác làm ăn với công ty. Hiện nay, công ty đang có những đối tác làm ăn ổn định và lâu dài như: công ty Reebok của Mỹ, công ty Skechers,... Điều này chứng tỏ công ty đã và đang được các đối tác rất tin tưởng và ủng hộ.
Hiện tại, cơng ty có 21 chuyền sản xuất, cơng suất là 14 triệu đơi
giày/năm. Với tình hình như vậy, cơng ty có thể cung cấp đủ số lượng sản phẩm theo đúng thời gian mà khách hàng yêu cầu, tạo được niềm tin nơi khách hàng
của mình. Bên cạnh đó, việc hợp tác thêm với nhiều khách hàng cũng không làm
ảnh hưởng nhiều đến khả năng cung cấp hàng đúng hẹn củac cơng ty vì nếu có
thêm khách hàng cơng ty vẫn cịn điều kiện để trang bị thêm trang thiết bị, nhà xưởng phục vụ cho sản xuất.
Sản phẩm của cơng ty thì khá đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã và màu sắc. Hiện tại, sản phẩm của công ty gồm có: giày thể thao, sansdal, dép,... đáp ứng
cho mọi đối tượng khách hàng theo độ tuổi và giới tính. Nguyên liệu chủ yếu
trong việc sản xuất bao gồm da, giả da, cao su, tấm EVA,... Công ty ln tìm kiếm những nguyên vật liệu tốt nhất, khơng có tác hại xấu đến mơi trường và
người sử dụng.
Thời gian giao hàng của công ty là từ 60 – 90 ngày tùy mặt hàng và số lượng sản phẩm kể từ ngày nhận đơn hàng. Đặc trưng của công ty là luôn giao
hàng đúng hạn, đúng số lượng khách hàng yêu cầu. Điều này đã làm tăng uy tín
của cơng ty trong các hoạt động kinh doanh với đố tác.
Chất lượng sản phẩm của công ty được đánh giá khá cao và công ty luôn sản xuất dựa trên yêu cầu, tiêu chuẩn của khách hàng xác nhận. Mặt khác, công ty cũng luôn đi theo các tiêu chuẩn quốc tế như: ISO 9001:2000, CPCIA, REACH,...
Bên cạnh đó, cơng ty cịn có nhiều chương trình hỗ trợ khách hàng như khơng tính phí mẫu phát triển, mẫu trưng bày hội chợ, mẫu thử, mẫu đối chứng sản xuất đại trà... đối với những khách hàng truyền thống với đơn hàng lớn và lâu
ngũ cán bộ nhân viên tư vấn của công ty cho các vấn đề cũng như cơ sở vật chất cần thiết để tạo điều kiện cho khách hàng làm việc tại văn phịng Cơng ty.
Với những điều kiện sẵn có và nỗ lực của cơng ty cùng với những
chương trình hỗ trợ khách hàng rất thiết thực, cơng ty đang khẳng định được vị trí của mình ở thị trường trong nước cũng như nước ngồi, đó là những bước đi vững chắc cho sư phát triển của công ty.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY GIÀY THÁI BÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN
HỘI NHẬP WTO
3.1. Định hướng phát triển 3.1.1. Quan điểm phát triển 3.1.1. Quan điểm phát triển
Hoạt động dưới hình thức là một cơng ty cổ phần nên nguyên tắc hoạt
động của công ty Thái Bình là tự nguyện, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng pháp
luật. Với nguyên tắc này công ty đã tạo cho cán bộ công nhân viên một tâm lý rất thoải mái để làm việc một cách hiệu quả tạo ra những sản phẩm tốt nhất. Và quan trọng hơn khi công ty đã thấy rõ được những khó khăn trong thời kỳ hội nhập của
đất nước nói chung và của ngành da giày nói riêng. Do đó, cơng ty đã đề ra mục
tiêu cho sự phát triển của mình trong tương lai là cải tiến và nâng cấp bộ máy quản lý cũng như quá trình sản xuất lên trình độ cao hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu gia tăng sản lượng xuất khẩu để duy trì hoạt động của cơng ty trong giai đoạn
mới.
Đối với sản phẩm
Là công ty chuyên về xuất khẩu da giày với thị trường xuất khẩu chính lại là EU và Mỹ. Đó là những thị trường đòi hỏi những tiêu chuẩn rất cao về chất lượng sản phẩm, vì vậy trong quá trình sản xuất ngồi mục tiêu sản lượng cơng ty cịn đặc biệt chú trọng tới vấn đề chất lượng sản phẩm. Chất lượng là yếu tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm và thành công của công ty là mang những sản phẩm với chất lượng tốt nhất đến tay người tiêu dùng.
Đối với nguồn nhân lực của cơng ty
lực của mình bởi theo quan điểm của cơng ty thì sản phẩm tốt sẽ được tạo ra bởi những người có tay nghề tốt.
Đối với mơi trường tự nhiên
Ngồi mục đích kinh tế, công ty cũng rất quan tâm tới môi trường xung quanh, trong khuôn viên công ty luôn sạch sẽ và có nhiều cây xanh tạo khơng khí làm việc trong lành và mát mẻ hơn. Cơng ty cịn thường xuyên tổ chức nhiều buổi tuyên truyền bảo vệ môi trường với khẩu hiệu: “sản xuất phải đi đôi với bảo vệ môi trường”
3.1.2. Các mục tiêu phát triển đến năm 2015
Với những thành tích đạt được và nhận định tình hình thị trường trong
và ngồi nước trong thời gian tới, Ban lãnh đạo công ty đã đề ra những chiến
lược phát triển tới năm 2015 như sau:
Duy trì hoạt động của cơng ty trên ba lĩnh vực:
• Sản xuất kinh doanh xuất khẩu giày dép
• Đầu tư tài chính
• Kinh doanh bất động sản và du lịch
Để hồn thành các mục tiêu trên cơng ty đã đề ra những chỉ tiêu cụ thể
như sau:
• Tổng doanh thu tăng trưởng từ 15% - 20%
• Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu từ 20% - 30%
• Vốn chủ sở hữu tăng từ 500 tỷ VND (năm 2009) lên 700 tỷ (năm 2015)
• Ln duy trì vị trí top 5 trong những doanh nghiệp sản xuất da giày hàng đầu Việt Nam
• Tìm thêm nhiều đối tác mới và làm hài lịng tất cả các đối tác
• Định hướng sản phẩm: giày thể thao, giày nữ, giày vải và giày trẻ
em
• Hình thức tiếp cận thị trường: xây dựng chuỗi cửa hàng và mở chi nhánh, văn phòng đại diện của cơng ty
• Kế hoạch sản xuất: sản lượng đạt 25 triệu đơi/năm
• Tăng cường phúc lợi và chế độ cho người lao động từ 15% - 20%
• Hoạt động trong lĩnh vực từ thiện xã hội đạt tổng giá trị 25 – 30 tỷ
đồng
• Mở rộng và phục vụ nhiều hơn cho thị trường nội địa
Bên cạnh đó cơng ty cịn tiếp tục đầu tư cho việc phát triển nguồn nhân lực:
• Tiếp thu những cơng nghệ và thiết bị sản xuất mới nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm
• Áp dụng sâu rộng cơng nghệ thơng tin trong q trình quản lý sản xuất kinh doanh
• Đào tạo nâng cao tay nghề và trình độ cho đội ngũ cán bộ cơng
nhân viên
3.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép của cơng ty Thái Bình trong điều kiện hội nhập WTO
Để tiếp tục duy trì tốc độ phát triển cũng như năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập WTO cơng ty Thái Bình cần phải có những giải pháp thiết
thực và phù hợp hơn nữa với điều kiện hiện có của cơng ty.
3.2.1. Giảm tỷ lệ gia công đồng thời tăng khả năng tự doanh
Hiện nay, trong ngành da giày Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp sản